Tăng cường việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay sau khi cho vay.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa (Trang 73 - 74)

- Việc thực thi các chủ trương chính sách của Nhà nước chưa đồng bộ :

c. Về tiêu thụ hàng hóa xuất khẩu và tiêu thụ hàng hóa nội đị a:

3.2.4.7 Tăng cường việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay sau khi cho vay.

vay sau khi cho vay.

Kiểm tra sau là một trong các bước trong quá trình quản lý khoản vay và là một bước quan trọng nhằm kiểm tra việc sử dụng vốn vay của người đi vay có đúng với mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng hay khơng. Hiện nay, việc kiểm tra này chưa được cán bộ tín dụng thực hiện một cách triệt để mà chỉ kiểm tra cho có hình thức nhằm hợp thức hóa hồ sơ tín dụng.

Đặc biệt, đối với ngành nghề chăn nuôi cá tra-basa – ngành nghề chứa nhiều rủi ro – thì việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay càng khơng thể thiếu vì qua số liệu phân tích ở trên cho thấy phát sinh NQH phần lớn do người vay sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, hoặc khi ngư dân bán cá, ngân hàng không biết để thu hồi nợ mà ngư dân lại tiếp tục sử dụng đồng vốn đó tiếp tục nuôi cá hoặc sử dụng vào việc khác từ đó ngân hàng khơng kiểm sốt được sẽ dễ dẫn đến rủi ro tín dụng.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ GVHD : PGS.TS Trần Huy Hoàng Nh vy, qua những lần kiểm tra, cán bộ tín dụng sẽ biết được người vay sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay khơng (chi phí cho thức ăn, con giống, thuốc,…), nếu có những dấu hiệu nào cho thấy người vay sử dụng vốn vay sai mục đích thì cán bộ tín dụng sẽ kịp thời có biện pháp xử lý (nhắc nhở người đi vay nếu sai phạm lần đầu hoặc thu hồi vốn vay trước hạn nếu người đi vay vẫn tiếp tục sai phạm) . Từ đó, việc quản lý món vay sẽ hiệu quả hơn, hạn chế được rủi ro.

Kết luận chương III : Trên đây là những giải pháp nhằm khắc phục

những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa tại NHCT Chi nhánh An Giang. Việc tìm ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn mà ngành nghề cá tra-basa đang từng bước trở thành một ngành nghề kinh tế mũi nhọn của ĐBSCL nói riêng và của cả nước nói chung để từ đó việc tài trợ vốn tín dụng cho ngành nghề này đạt hiệu quả cao hơn giúp cho ngành nghề chăn nuôi cá tra basa ngày càng phát triển và phát triển bền vững, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước. Mỗi giải pháp có một tác dụng riêng. Vì vậy, để các giải pháp này phát huy hiệu quả thì phải có sự kết hợp đồng bộ giữa các giải pháp trên, giữa Chính Phủ - Ngân hàng - Doanh nghiệp và người chăn nuôi.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w