- Việc thực thi các chủ trương chính sách của Nhà nước chưa đồng bộ :
c. Về tiêu thụ hàng hóa xuất khẩu và tiêu thụ hàng hóa nội đị a:
3.2.3.1 Cần sớm ban hành quy trình cho vay chăn ni cá tra basa
tra-basa là một lĩnh vực có nhiều rủi ro. Vì vậy, tìm ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong tài trợ vốn tín dụng cho chăn ni cá tra-basa là cần thiết để việc tài trợ vốn tín dụng đạt hiệu quả cao và giúp cho người chăn nuôi tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng dễ dàng hơn. Sau đây là một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay chăn ni cá tra-basa :
3.2.3.1 Cần sớm ban hành quy trình cho vay chăn ni cá tra-basa basa
Chăn nuôi cá tra-basa là một loại hình chăn ni đặc biệt thuộc ngành Thủy sản của Việt Nam. Cũng giống như con Tôm, ngày nay sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cá tra-basa ngày càng tăng, thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng và ngày càng trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cả nước. Vì vậy, vốn cần cho chăn ni là rất cần thiết, đặc biệt là vốn tín dụng của các NHTM vì khơng một cá nhân nào có VTC đáp ứng đủ cho suốt một chu kỳ nuôi cá tra-basa, nhất là trong những thời điểm thị trường cá tra-basa khơng ổn định. Do đó, NHCT Việt Nam cần phải nghiên cứu để sớm ban hành Quy trình cho vay ngành Thủy sản nói chung và cho vay chăn ni cá tra-basa nói riêng để đáp ứng yêu cầu hiện nay.
Chăn nuôi cá tra-basa là một loại hình chăn ni đặc biệt thuộc ngành Thủy sản của Việt Nam. Cũng giống như con Tôm, ngày nay sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cá tra-basa ngày càng tăng, thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng và ngày càng trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cả nước. Vì vậy, vốn cần cho chăn ni là rất cần thiết, đặc biệt là vốn tín dụng của các NHTM vì khơng một cá nhân nào có VTC đáp ứng đủ cho suốt một chu kỳ nuôi cá tra-basa, nhất là trong những thời điểm thị trường cá tra-basa khơng ổn định. Do đó, NHCT Việt Nam cần phải nghiên cứu để sớm ban hành Quy trình cho vay ngành Thủy sản nói chung và cho vay chăn ni cá tra-basa nói riêng để đáp ứng yêu cầu hiện nay.
“Người chăn nuôi” được xem là cái gốc, là “nền” để sản xuất phát triển bền vững nhưng chưa được quan tâm thỏa đáng. Họ là những người trực tiếp chăn nuôi, bỏ vốn đầu tư và theo sát q trình chăn ni, quyết định đến chất lượng và năng suất cá nguyên liệu đầu vào. Nhưng họ rất yếu về lực nên chịu rất nhiều thiệt thịi. Do đó cần có biện pháp hỗ trợ nơng dân trong chi phí chăn ni (vốn).