V. Đánh giá kết quả tính cạnh.
4. Thiết kế lới địa chính cấp 2.
Lới địa chính cấp 2 đợc phát triển từ các điểm địa chính từ cấp 1 trở lên. Điểm khởi đầu và vịng khép của lới địa chính cấp 2 là các điểm toạ độ có độ chính xác từ các điểm địa chính cấp1 trở lên.
Lới toạ độ địa chính cấp 2 đợc thiết kế dựa vào các quy định về chỉ tiêu kỹ thuật của thiết kế lới.
Lới địa chính cấp 2 phải phủ kín tồn bộ khu đo tạo điều kiện cho việc phát triển mạng lới đo vẽ để thành lập bản đồ địa chính.
*. Quy định chọn điểm và chơn mốc
+ Vị trí của điểm địa chính cấp 2 phải chọn ở nơi có nền đất ổn định
lâu dài, có khả năng khống chế tối đa để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển mạng lới đo vẽ sau này.
+ Sau khi chọn điểm xong phải tiến hành chôn mốc và vẽ sơ đồ ghi chú điểm, đồng thời lập biên bản bàn giao mốc cho chính quyền địa phơng bảo quản theo mẫu biên bản trong quy phạm thiết kế xây dựng lới địa chính của Tổng cục địa chính ban hành năm 1991.
+ Mốc địa chính cấp 2 đợc đúc bằng bê tơng trên mặt mốc có gắn dấu sứ ở giữa do Tổng cục địa chính quy định (Phụ lục II quy phạm xây dựng lới toạ độ địa chính ban hành năm 1991). Khi đào hố chơn mốc phải đảm bảo đáy hố đợc đầm chắc chắn, mặt đáy hố phải bằng phẳng mới đặt mốc xuống chôn.
+ Mốc đợc chơn chìm cách mặt đất từ 20430 cm. Mốc phải có lắp đậy để bảo vệ dấu sứ trên mốc. Theo quy định của quy phạm các mốc chôn đều lấy hớng Bắc làm chuẩn để xoay mốc sao cho các đầu chữ, các số đều phải quay về hớng Bắc để tránh nhầm lẫn về số hiệu của các điểm toạ độ.
Các mốc sau khi chôn xong, đều phải chôn cọc dấu, cọc dấu đợc chôn cách mốc 1m về phía Bắc. Mặt chính của dấu ghi “Cọc dấu địa chính”, mặt cọc dấu đợc chơn về phía mốc. Cọc dấu giúp cho ngời đo ngắm đến tìm điểm một cách dễ dàng và thuận lợi.
Sau khi chôn mốc xong phải vẽ sơ đồ ghi chú điểm, vẽ rõ ràng, chính xác các địa vật cố định, các yếu tố cần thiết xung quanh vị trí điểm và sơ đồ ghi chú điểm rồi cùng với chính quyền địa phơng có trách nhiệm bảo vệ. Biên bản bàn giao lập theo mẫu quy phạm sử dụng lới địa chính của Tổng cục địa chính ban hành năm 1991.
III.2 Khả năng ứng dụng công nghệ GPS trong
đo đạc xây dựng lới địa chính
Mục đích của việc lập lới đờng chuyền địa chính 1, 2 để tăng dày điểm khống chế, làm cơ sở phát triển mạng lới đo vẽ thành lập bản đồ địa chính.
Theo quy định của quy phạm hiện hành thì mật độ điểm khống chế toạ độ địa chính các cấp cần đảm bảo:
- Mật độ điểm từ địa chính cơ sở trở lên phải đạt từ 10415 km2 có một điểm đối với khu vực nơng thơn, 5410 km2 có một điểm đối với khu vực đơ thị.
- Toạ độ địa chính cấp 1 trở lên là 143 km2 có một điểm đối với khu vực nơng thơn, 0.440.5 km2 có một điểm đối với khu vực đơ thị.
- Toạ độ địa chính cấp 2 trở lên tơng ứng là 0.340.7 km2 và 0.0340.04 có một điểm.
Từ những điều kiện khó khăn của thực tế khi xây dựng lới địa chính cấp 1, 2 cho những khu vực khó khăn, đặc biệt là những khu đô thị và khu đông dân c thì đo đạc thành lập lới gặp nhiều khó khăn do bị các địa vật che khuất nh cây cối, nhà của, che chắn làm ảnh hởng tới sự thông hớng của các điểm lới. Do vậy, khi thành lập lới trong các khu vực này bằng các máy thông thờng sẽ tốn kém rất nhiều cơng sức. Để khắc phục tình trạng này, khi xây dựng lới cho những khu vực khó khăn, ta nên dùng cơng nghệ GPS để thành lập lới. Cơng nghệ GPS có các đặc điểm u việt hơn hẳn các công nghệ khác ở các mặt sau:
- Xác định trực tiếp thành phần toạ độ khơng gian với độ chính xác cao.
- Rất linh hoạt cho việc bố trí điểm đo, có thể đo ở mọi thời điểm và mọi thời tiết.
- Có khả năng tự động hoá cao, cả khi đo ngoại nghiệp và xử lý nội nghiệp.
- Khi đo đạc thành lập lới bằng cơng nghệ GPS thì đồ hình lới ít bị ảnh hởng tới độ chính xác, do vậy ta có thể xây dựng lới theo một mơ hình linh hoạt.
Với công nghệ GPS cho phép ta đo đạc nhanh chóng, giảm bớt nhân cơng, giảm đợc giá thành, rút ngắn đợc thời gian thi công.