Mật độ điểm không chế.

Một phần của tài liệu xây dựng lưới đường chuyền địa chính cấp 1, 2 bằng công nghệ gps (Trang 41 - 42)

V. Đánh giá kết quả tính cạnh.

1. Mật độ điểm không chế.

Một trong những yêu cầu của điểm khống chế trắc địa là phải đảm bảo về mật độ và độ chính xác cho cơng tác trắc địa sau này. Do vậy, để xác định mật độ điểm khống chế cơ sở sao cho có hiệu quả nhất về mặt kinh tế và kỹ thuật là rất quan trọng đối với các cấp lới khống chế.

Để đo vẽ hết địa vật xung quanh của điểm trạm đo, các điểm trạm đo phân bố đều thì khoảng cách giữa 2 trạm đo sẽ tính đợc theo cơng thức:

S = D 3 Trong đó:

D: là khoảng cách từ máy đến mia. Diện tích khống chế của một điểm sẽ là:

P = .S2 2

3

Nếu gọi F là diện tích khu đo, thì số lợng điểm khống chế của khu đo là: N=

P F

Trong quy phạm đo vẽ chi tiết, thì mật độ điểm khống chế nhà nớc th- ờng đợc ứng dụng với mỗi loại bản đồ cần thành lập và tỷ lệ bản đồ cần thành lập.

Dựa trên cơ sở đó sẽ tính đợc số lợng điểm khống chế nhà nớc trên khu vực đo.

Gọi P0 là mật độ điểm khống chế nhà nớc có trong khu vực với tỷ lệ bản đồ cần thành lập.

N0 là số lợng điểm khống chế nhà nớc có trong khu vực. Ta có:

N0 =

0 P

F

Suy ra số lợng điểm khống chế cần xây dựng thêm là: t = N - n

Trong đó:

n: tổng tất cả các điểm khống chế ở tất cả các bậc cần phát triển của mạng lới.

Phơng pháp chung để tính số lợng điểm khống chế của một bậc nào đó là tính phạm vi khống chế của một điểm. Sau đó tính đợc số lợng điểm của từng cấp, tổng số điểm của mỗi cấp tính đợc phải thoả mãn đẳng thức sau:

n = ∑ = n 1 i i t

Với ti (i=144) là thứ tự của lới khống chế.

Một phần của tài liệu xây dựng lưới đường chuyền địa chính cấp 1, 2 bằng công nghệ gps (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w