Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học tích hợp hóa học vô cơ lớp 9 (Trang 133 - 138)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.5.1. Phân tích định tính

quan điểm DHTH vào dạy học chƣơng trình hóa học vơ cơ lớp 9, HS rất hứng thú trong giờ học, sơi nổi, chủ động trình bày ý kiến cá nhân và của nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập mà GV đƣa ra. Bên cạnh đó HS cũng biết tƣ duy, liên hệ các kiến thức đã học vào từng tình huống cụ thể, giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống. Từ đó các em khơng chỉ có kiến thức mà HS cịn đồn kết, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong học tập hơn.

3.5.2. Phân tích định lượng

Dựa trên kết quả thu thập đƣợc từ thực nghiệm sƣ phạm và qua xử lý sô liệu, chúng tôi thấy rằng ở các lớp TN học sinh học tập có chất lƣợng tốt hơn ở lớp đối chứng. Cho ta thấy:

a. Tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá và giỏi

Chất lƣợng học sinh ở các lớp thực nghiệp tốt hơn ở lớp đối chứng qua số liệu thu thập đƣợc, thể hiện:

- Qua biểu đồ phân loại kết quả học tập ta có thể thấy tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm yếu kém, trung bình của khối TN ln thấp hơn của khối ĐC.

- Qua biểu đồ phân loại kết quả học tập ta thấy tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm khá giỏi của khối TN luôn cao hơn của khối ĐC.

b. Đƣờng lu tích

So sánh giữa đồ thị đƣờng lu tích của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ta thấy đƣờng tích lũy lớp thực nghiệm ln nằm ở phía bên phải và phía dƣới đƣờng lu tích của khối ĐC. Qua đây cho ta thấy đƣợc rằng chất lƣợng của lớp TN tốt hơn và đồng đều hơn lớp ĐC (Hình 3.1 và hình 3.2).

c. Giá trị các tham số đặc trƣng

- HS ở lớp TN có điểm trung bình cao hơn ở lớp ĐC.

- Độ lệch chuẩn ở lớp TN hầu nhƣ nhỏ hơn ở lớp ĐC, qua đó thấy đƣợc số liệu của lớp thực TN ít phân tán hơn so với lớp ĐC.

- V nằm trong khoảng từ 10-30% nên ta thấy hệ số biến thiên V đáng tin cậy. Hệ số biến thiên V ở lớp TN luôn luôn nhỏ hơn lớp ĐC nên độ phân tán

điểm của HS lớp ĐC rộng hơn lớp TN, vì vậy chất lƣợng của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

- Thấy rằng ở lớp TN ở 2 trƣờng đều có giá trị p < 0,05 nên sự khác biệt về điểm số giữa hai lớp TN và ĐC là có ý nghĩa.

- Ở cả hai trƣờng nằm mức độ ảnh hƣởng ES trong khoảng từ 0,50 – 0,95 vì vậy sự tác động của TN là ở mức độ trung bình.

Qua kết quả đánh giá trên, chúng tơi có thể kết luận rằng: vận dụng quan điểm DHTH trong giảng dạy phần hóa học vơ cơ lớp 9 là có hiệu quả nó tạo ra hứng thú, năng lực tƣ duy và sự hợp tác của HS trong quá trình học tập.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3 chúng tôi đã thực hiện:

1. Xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung và lập kế hoạch TNSP.

2. Tiến hành TNSP với hai chủ đề tích hợp tại 4 lớp 9 của 2 trƣờng THCS trên địa bàn quận Ba Đình – Hà Nội: THCS Giảng Võ và THCS Thống Nhất.

3. Thu thập và xử lí kết quả. 4. Phân tích kết quả:

Kết quả thu đƣợc qua q trình TNSP và kết quả xử lí số liệu thống kê, chúng tôi thấy rằng: việc vận dụng quan điểm DHTH vào giảng dạy phần hóa học vơ cơ lớp 9 nhằm phát triển NLHT cho HS hai trƣờng THCS Giảng Võ và THCS Thống Nhất ở quận Ba Đình, Hà Nội là cần thiết; giả thuyết khoa học đã đề ra là đúng đắn và việc vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tế giảng dạy ở các trƣờng THCS hiện nay là hồn tồn có tính khả thi.

Thơng qua các kết quả TN có thể khẳng định việc vận dụng QĐDH tích hợp vào giảng dạy phần hóa học vơ cơ lớp 9 thực sự có tác dụng rất tốt đến việc phát triển NL, đặc biệt là NLHT cho HS, cụ thể là:

* Đối với GV: Khi thiết kế các nội dung bài giảng dạy trong các chủ đề

tích hợp sẽ giúp GV chủ động, sáng tạo hơn, đặc biệt là khả năng xử lí tốt các tình huống học tập phát sinh trong quá trình giảng dạy.

* Đối với HS: Trong các chủ đề dạy học tích hợp, nhiệm vụ học tập đặt

ra đã làm cho HS hứng thú hơn trong việc tham gia vào các hoạt động để tìm hiểu kiến thức; HS đƣợc rèn luyện và phát triển các năng lực khác nhau mà trƣớc đây các em chƣa có cơ hội thể hiện. Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức của bản thân vào thực tiễn, theo đó chất lƣợng học tập cũng ngày một nâng cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận chung

Trong quá trình thực hiện đề tài “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học tích hợp hóa học vơ cơ lớp 9” chúng tơi đã hồn thành các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra. Cụ thể:

- Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn việc vận dụng quan điểm DHTH nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.

- Nghiên cứu, phân tích nội dung và cấu trúc chƣơng trình hóa học THCS, đặc biệt phần hóa học vơ cơ lớp 9 cũng nhƣ chƣơng trình của các bộ mơn khác: cơng nghệ, sinh học,vật lý, địa lí, giáo dục cơng dân….

- Điều tra thực trạng việc phát triển năng lực hợp tác thông qua dạy học chủ đề tích hợp. Kết quả điều tra cho thấy việc phát triển năng lực hợp tác trong thực tế còn gặp nhiều khó khăn do thói quen dạy và học của giáo viên, học sinh.

- Đã xây dựng nội dung 4 chủ đề tích hợp trong dạy học phần hóa học vơ cơ lớp 9:

+ Chủ đề: “Axit sunfuric và vấn đề bảo vệ môi trƣờng” + Chủ đề: “Muối ăn và vấn đề bảo vệ tài nguyên biển” + Chủ đề: “Phân bón hóa học và bảo vệ môi trƣờng đất” + Chủ đề: “ Oxit của Cacbon và ơ nhiễm khơng khí”

Qua đó chúng tơi đã thiết kế ra đƣợc kế hoạch dạy học theo 2 chủ đề tích hợp này. Các chủ đề dạy học tích hợp có nội dung phong phú, hấp dẫn, huy động đƣợc các kiến thức của các môn học khác và gắn liền với thực tế cuộc sống.

- Thiết kế bộ công cụ đánh giá sự phát triển năng lực hợp tác cho HS thông qua 2 chủ đề tích hợp, gồm có: các bài kiểm tra, bảng quan sát, phiếu tự đánh giá sự phát triển NL hợp tác, phiếu hỏi để khảo sát ý kiến HS. Tổ chức TNSP dạy 2 chủ đề tích hợp tại 4 lớp 9 của 2 trƣờng THCS quận Ba Đình: trƣờng THCS Giảng Võ và THCS Thống Nhất. Thống kê và xử lý kết quả TNSP theo các công cụ đánh giá đã đề xuất cho thấy việc vận dụng quan điểm DHTH đã góp phần nào giúp HS phát triển năng lực hợp tác trong quá trình

học tập. Kết quả trên đã phần nào xác nhận tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

- Luận văn hồn thành đã thể hiện đƣợc tính cấp thiết của dạy học tích hợp hóa học gắn liền với thực tiễn để phát triển năng lực cho học sinh và chú trọng đến năng lực hợp tác là điều rất cần để xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.

2. Khuyến nghị và đề xuất

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tơi có một vài khuyến nghị và đề xuất sau:

- Để nâng cao chất lƣợng dạy và học cần tổ chức tập huấn cho GV tiếp cận và thực hiện DHTH trong q trình lên lớp từ đó phát triển năng lực của học sinh và tập trung vào phát triển năng lực hợp tác.

- Năng lực hợp tác cần đƣợc chú ý trong q trình dạy học vì nó là sự liên kết giữa các học sinh trong ở cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học thông qua các hoạt động học tập. HS vừa biết đánh giá cá nhân, vừa biết tự đánh giá nhau.

- Cần công bố rộng rãi các cơng trình nghiên cứu về dạy học tích hợp và khuyến khích nghiên cứu về dạy học tích hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học tích hợp hóa học vô cơ lớp 9 (Trang 133 - 138)