Hƣớng phát triển của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học tích hợp hóa học vô cơ lớp 9 (Trang 138 - 150)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3. Hƣớng phát triển của đề tài

Trên cơ sở những nội dung đã nghiên cứu, đề tài sẽ tiếp tục phát triển theo các hƣớng sau: nghiên cứu sâu và rộng hơn về các biện pháp thực hiện trong đề tài nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua quá trình học tập mơn hóa học lớp 9 nói chung và hóa học cấp THCS nói riêng. Trên đây là nội dung chúng tôi đã xây dựng và thực nghiệm. Chúng tôi hi vọng rằng, luận văn này sẽ góp một phần nhỏ vào cơng cuộc đổi mới phƣơng pháp dạy học phù hợp với chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.

Tuy nhiên vì một số vấn đề cịn hạn chế nhƣ: thời gian, năng lực nên đề tài khơng thể tránh những sai sót. Chúng tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, xây dựng của q Thầy, Cơ, các chun gia và bạn bè đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Dự án phát triển giáo viên trung học phổ

thông và trung cấp chuyên nghiệp – Tài liệu tập huấn – Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ quản lý, giáo viên THCS, THPT: Dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.

4. Trịnh Văn Biểu, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phƣơng (2011), Dạy học dự án – từ lí luận đến thực tiễn, Tạp chí khoa học, số 62.

5. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng,

Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật

dạy học, Nhà xuất bản trƣờng ĐHSP Hà Nội.

6. Trƣơng Thị Hƣơng Giang (2016 ), Sử dụng bài tập thực tiễn dạy học phần

kim loại kiềm, kiềm thổ và nhơm (hóa học 12) phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm Hóa học, trƣờng Đại học Giáo dục

– ĐHQG Hà Nội.

7. Vũ Thị Hoa (2016), Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học chương III

cacbon – silic ( hóa học 11) theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm Hóa học, trƣờng Đại học Giáo

dục – ĐHQG Hà Nội.

8. Đặng Thị Huyền (2016), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thơng

qua dạy học chương hiđrocacbon no phần hóa học hữu cơ 11- trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm Hóa học, trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQG

Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Diệu Hƣơng (2016), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm

Hóa hoc, trƣờng Đại học Huế.

10. Lê Kim Long – Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học

11. Dƣơng Thị Kim Oanh(2009), Tâm lý học đại cương, Trƣờng đại học

Bách khoa Hà Nội.

12. Đặng Thị Oanh – Phạm Thị Bình – Đỗ Thị Quỳnh Mai- Hà Thị Lan

Hƣơng- Phạm Thị Thu Hiền- Phạm Thị Bích Đào (2018), Dạy học phát triển năng lực mơn hóa học trung học cơ sở, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

13. OECD (2013), PISA 2015- Draft Collaborative Problem Solving Framework.

14. Patrick Griffin, Barry McGaw, Esther Care (2012), Assessment and teaching of 21st Century Skills, Springer Dordrecht Heidelberg London New

York .

15. Bùi Thị Thủy (2016), Dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

thơng qua phần hóa học hữu cơ lớp 9 ở trường trung học cơ sở, Luận văn

thạc sĩ sƣ phạm Hóa học, trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội.

16. Trần Thị Thông (2016), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh– Hóa học 10 Trung học phổ thơng, Luận

văn thạc sĩ sƣ phạm Hóa học, trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội. 17. Lê Huyền Trang (2016), Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong dạy

học phần hóa vơ cơ lớp 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến vào thực

tiễn cho học sinh trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm Hóa học,

trƣờng ĐHSP Hà Nội.

18. Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Ngơ Văn Vụ(2012), Sách giáo khoa hóa học lớp 9, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

19. Lê Xuân Trọng, Ngô Ngọc An, Ngô Văn Vụ (2012), Sách bài tập hóa học lớp 9, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

20. Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Ngơ Văn Vụ,

Sách giáo viên hóa học lớp 9 (2009), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

21. Lê Thị Trinh (2015), Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho

học sinh trong dạy học hóa học phần Vơ cơ lớp 11 trung học phổ thông, Luận

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

(Phiếu điều tra phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá)

Xin quý thầy cơ vui lịng trả lời các nội dung sau. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô!

I. Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc điều tra:

- Họ và tên (nếu có thể).:……………………………… Nam Nữ - Đơn vị công tác: Trƣờng THCS:…… ……….Số năm tham gia giảng dạy:… - Số điện thoại liên hệ:……………….. ………Địa chỉ email: ……………

II. Nội dung điều tra:

Đánh dấu X vào lựa chọn của thầy cô:

1. Theo thầy cơ thế nào là sự hợp tác trong q trình học tập?

Có khả năng hợp tác tốt khi làm việc với một nhóm bạn.

Có khả năng hợp tác với tất cả các bạn trong lớp học.

Có khả năng hợp tác, thể hiện đƣợc bản thân, khuyến khích ngƣời khác tham gia hợp tác.

Ý kiến khác (nếu có):

.............................................................................................................................

2. Theo thầy cơ năng lực hợp tác có cần thiết đối với học sinh trong quá trình dạy học khơng?

Không cần thiết Bình thƣờng Cần thiết Rất cần thiết

3. Đánh giá của thầy cô về năng lực hợp tác của học sinh hiện nay? Đa số HS khơng có năng lực này.

Đa số HS có năng lực này ở mức độ thấp.

Đa số HS có năng lực này ở mực độ trung bình. Đa số HS có năng lực này ở mức độ khá và tốt

4. Các phƣơng pháp thầy cô thƣờng lựa chọn để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh?

Làm việc nhóm hoặc dạy học theo góc hoặc dự án. Dạy học tích hợp theo chủ đề.

Giải quyết vấn đề; tình huống.

Dạy học trực tuyến; thảo luận trên diễn đàn.

Ý kiến khác (nếu có):

.............................................................................................................................

5. Đánh giá của GV về việc phát triển NLHT thơng qua dạy học tích hợp theo chủ đề?

Không hiệu quả. Hiệu quả ở mức trung bình. Hiệu quả. Rất hiệu quả

6. Những hình thức tích hợp đƣợc giáo viên sử dụng trong quá trình giảng day?

Lồng ghép/ liên hệ. Tích hợp liên mơn. Tích hợp đa mơn. Tích hợp nội mơn.

7. Các phƣơng pháp dạy học thầy cô thƣờng sử dụng trong dạy học các chủ đề tích hợp?

Phƣơng pháp nhóm. Dạy học dự án.

Dạy học giải quyết vấn đề. Dạy học sử dụng bài tập thực nghiệm.

Phương pháp dạy học khác (nếu có):

.............................................................................................................................

8. Mong quý thầy, cô chia sẻ về những thuận lợi và khó khăn trong khi xây dựng và giảng dạy các chủ đề tích hợp. * Những thuận lợi: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. * Những khó khăn: .............................................................................................................................

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

(Phiếu điều tra phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá)

Các con vui lòng trả lời các câu hỏi trong nội dung phiếu điều tra sau. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các con!

I. Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc điều tra:

- Họ và tên (nếu có thể).:……………………………… Nam Nữ - Lớp…………Trƣờng THCS:………………………………………………….

II. Nội dung điều tra:

Em hãy đánh dấu X vào ô vuông mà con thấy phù hợp.

1. Mức độ yêu thích của học sinh đối với mơn hóa học?

Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích 2. Mức độ hiểu biết của học sinh về sự hợp tác?

Có khả năng hợp tác tốt khi làm việc với một nhóm bạn.

Có khả năng hợp tác với tất cả các bạn trong lớp học.

Có khả năng hợp tác, thể hiện đƣợc bản thân, khuyến khích ngƣời khác tham gia hợp tác.

3. Học sinh tự đánh giá về sự hợp tác của bản thân. Không biết hợp tác để học tập, làm việc.

Hợp tác ở mức độ thấp để học tập và làm việc. Hợp tác ở mức độ trung bình.

Hợp tác ở mức độ khá và tốt.

4. Đánh giá sự cần thiết của việc phát triển năng lực tác?

Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết

5. Đánh giá của học sinh về việc chú trọng phát triển năng lực hợp tác trong quá trình dạy học của giáo viên

Rất quan tâm, chú trọng. Quan tâm chú trọng.

Hoàn toàn không quan tâm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.

6. Ý kiến của học sinh về việc lồng ghép các kiến thức giữa các môn học với nhau để giải quết một vấn đề học tập.

Rất cần thiết Cần thiết

Bình thƣờng Không cần thiết

7. Ý kiến của học sinh về việc vận dụng dạy học tích hợp để phát triển năng lực hợp tác.

Học sinh hợp tác thông qua thảo luận, tìm hiểu vấn đề. Học sinh hợp tác trong quá trình giải bài tập.

Học sinh hợp tác để nghiên cứu, tạo thành sản phẩm nhóm. Ý kiến khác.

8. Mức độ trao đổi thông tin, tranh luận trong giờ học của học sinh

Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên

Bình thƣờng Không thƣờng xuyên

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

PHỤ LỤC 3. PHIẾU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH (Sau khi HS đã học xong các chủ đề dạy học tích hợp)

Các em vui lịng trả lời các vấn đề trong nội dung phiếu hỏi sau. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các em!

I. Thông tin cá nhân học sinh:

- Họ và tên (nếu có thể).:……………………………… Nam Nữ - Lớp…………Trƣờng THCS:………………………………………………….

II. Nội dung: Em hãy đánh dấu X vào các lựa chọn của mình (có thể có nhiều

lựa chọn cùng lúc). Sau khi đƣợc học xong các chủ đề dạy học tích hợp:

Câu 1: Sau khi học xong chủ đề tích hợp em có u thích học mơn hóa học

khơng?

Khơng thích Bình thƣờng Thích Rất thích

Câu 2: Sau khi học xong chủ đề tích hợp em đã đƣợc rèn luyện và phát triển năng lực nào?

1. Thu thập, tìm kiếm thơng tin của các mơn học khác nhau liên quan đến nội dung học

2. Phân tích, xử lý thơng tin, phân loại kiến thức theo môn học, lĩnh vực. 3. Ứng xử, giao tiếp

4. Chia sẻ tài liệu 5. Thuyết trình

6. Nhận xét cá nhân và các thành viên trong nhóm 7. Làm việc nhóm

8. Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 9. Xây dựng bản đồ tƣ duy

Câu 3: Em hãy chia sẻ những thuận lợi và khó khăn của bản thân trong quá

trình học tập và nghiên cứu các chủ đề tích hợp đã thực hiện:

…………………………………………………………………………………

Câu 4: Em hãy nêu những nhận xét về nội dung chủ đề tích hợp đã thực hiện?

- Nội dung đa dạng, phong phú.

- Sử dụng kiến thức của nhiều môn học để giải quyết các nhiệm vụ học tập

- Có sự liên hệ nhiều với kiến thức thực tiễn trong cuộc sống

- Giúp HS nâng cao thêm sự hiểu biết để giải quyết các vấn đề của cuộc sống

- HS đƣợc tự lực nghiên cứu, tìm tịi và có cơ hội thể hiện khả năng của mình.

- Khơng có gì khác so với các tiết học hóa học khác.

Câu 5: Em có hứng thú với cách tổ chức học tập hóa học này khơng? Giải

thích ngắn gọn lí do.

PHỤ LỤC 4. KIỂM TRA 15 PHÚT CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN HÓA HỌC I.Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1: Khi bón phân đạm amoni cho cây, không nên sử dụng cùng loại phân?

A. Phân hỗn hợp B. Phân kali C. Phân lân D. Vôi

Câu 2: Phân lân nung chảy phù hợp nhất với đất có mơi trƣờng

A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Cả ba loại môi trƣờng trên

Câu 3: Sau khi bón phân đạm cho rau bao nhiêu ngày ngƣời nơng dân có thể

thu hoạch rau nhất ?

A. 1-3 ngày. B. 5-9 ngày. C. 10-15 ngày. D. 16-20 ngày.

Câu 4: Loại phân bón hóa học nào có khả năng làm tăng sức chống bệnh,

chịu hạn, giúp cây hấp thụ đạm tốt hơn?

A. Phân Đạm. B. Phân Lân. C. Phân Kali D. Phân vi lƣợng

Câu 5: Loại phân bón hóa học nào nên bón cho cây trồng trong thời kì sinh

trƣởng mạnh?

A. Phân Đạm B. Phân Lân C. Phân Kali D. Phân vi lƣợng

Câu 6: Loại phân đạm nào có hàm lƣợng N là lớn nhất?

A. NH4NO3. B. NH4Cl. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4

Câu 7: Các loại phân bón hóa học đều là những hợp chất hóa chất có chứa:

A. Các nguyên tố dinh dƣỡng cần thiết cung cấp cho cây trồng. B. Nguyên tố nitơ (N) và một số nguyên tố khác.

C. Nguyên tố photpho (P) và một số nguyên tố khác. D. Nguyên tố kali (K) và một số nguyên tố khác.

Câu 8: Loại phân bón hóa học nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của:

A. (NH4)2HPO4 ,KNO3 B. (NH4)2HPO4,NaNO3 C. (NH4)3PO4 , KNO3 D. NH4H2PO4 ,KNO3

Câu 9: Chất để dùng khử chua cho đất :

Câu 10: Tro thực vật cũng là một loại phân kali , vì thành phần chính chứa

hợp chất ?

A. K2CO3 B. K2SO4 C. KCl D. KNO3

Câu 11: Khi cho (HNO3+ muối cacbonat) là cách điều chế của loại phân bón

nào sau đây?

A. Đạm Nitrat. B. Đạm. C. Supe photphat đơn D. Phân Kali.

Câu 12: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng nhất?

A. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 là thành phần chính của supephotphat kép B. Cơng thức hóa học của phân ure là (NH2)2CO

C. Cây trồng đƣợc phân lân cung cấp nitơ

D. Cơng thức hóa học của Supephotphat là Ca3(PO4)2

I.Tự luận (4 điểm)

Câu 1: Một ngƣời làm vƣờn đã dùng 870 g K2SO4 để bón cho rau. a) Nêu ra các nguyên tố dinh dƣỡng có trong loại phân bón này.

b) Tính thành phần phần trăm về ngun tố dinh dƣỡng trong phân bón trên? c) Hãy lấy một vài phân bón khác trộn với K2SO4 để đƣợc phân NPK,

PK,NK.

PHỤ LỤC 5. KIỂM TRA 15 PHÚT

CHỦ ĐỀ: AXIT SUNFURIC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG

I.Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1: Nguyên liệu dùng để sản xuất axit sunfuric là?

A. Quặng manhetit B. Quặng hematit C. Quặng xiđerit D. Quặng pirit

Câu 2: Có các phản ứng sinh ra khí SO2

(1) 4FeS211O22Fe O2 38SO2 (2) S O 2SO2

(3) Cu2H SO2 4CuSO4SO22H O2 (4)Na SO2 3H SO2 4Na SO2 4SO2H O2 Các phản ứng đƣợc dùng để điều chế khí SO2 q trình điều chế axit sunfuric là:

A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (2) và (4). D. (1), (2) và (3).

Câu 3: Để pha loãng axit sunfuric (H2SO4) đặc trong phịng thí nghiệm ngƣời ta nên làm nhƣ thế nào ?

A. Cho nhanh nƣớc vào axit, sau đó khuấy đều. B. Cho từ từ nƣớc vào axit, sau đó khuấy đều.

C. Cho nhanh axit vào nƣớc, sau đó khuấy đều. D. Cho từ từ axit vào nƣớc, sau đó khuấy đều.

Câu 4: Hãy chọn chất tham gia phản ứng diền vào chỗ chấm trong phƣơng

trình hóa học sau:

………+ H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O

A.Fe B.FeO C.Fe2O3 D.Fe3O4

Câu 5: Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch axit sunfuric (H2SO4)loãng. Hãy cho biết nồng độ % của dung dịch axit đã dùng là:

A. 32% B. 54% C. 19,6% D. 18,5%

Câu 6: Axit sunfuric (H2SO4) có mấy gốc axit :

Câu 7: Để phân biệt NaOH, HCl, H2SO4 ngƣời ta sử dụng hóa chất nào? A.Quỳ tím, Ba(OH)2 B.BaCl2

C.Quỳ tím, NaOH D.Quỳ tím, KOH

Bài 8: Hãy cho biết dãy chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng

A.Cu, Mg(OH)2, CaSO3 B.CuO, NaCl, Ca

D.CuO, NaOH, Mg D.Cu, NaCl, CaSO3

Câu 9: Hãy chon phát biểu đúng.

A. Axit sunfuric (H2SO4) là một chất lỏng, không màu, dễ bay hơi. B. Axit sunfuric(H2SO4) là một chất lỏng không màu, nhẹ hơn nƣớc.

C. Axit sunfuric (H2SO4) là một chất lỏng không màu, không tan trong nƣớc. D. Axit sunfuric (H2SO4) là một chất lỏng không màu, tan tốt trong nƣớc.

Câu 10: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phóng khí hiđrơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học tích hợp hóa học vô cơ lớp 9 (Trang 138 - 150)