Cải thiện môi trường đầu tư:

Một phần của tài liệu cơ cấu đầu tư tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 47 - 49)

I. Định hướng CCĐT:

4.Cải thiện môi trường đầu tư:

- Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đàu tư nước ngoài. Đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh các ngành công nghiệp hỗ trợ : đẩy mạnh cái cách thủ tục hành chính, quy trình xư lý, thảm định, cấp phép và quản lý nhà nước sau cấp phép đơn vị các dự án đầu tư nước ngoài theo hướng quy định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, từng cấp, từng ngành trong rà soát điều chỉnh quy định về đầu tư nước ngoài, phối hợp xây dựng danh mục dự án kêu gọi dầu tư, trong xúc tiến đầu tư nước ngoài. Đa dạng hóa các hình thức đầu tư nước ngoài. Đẩy mạnh thục hiên lộ trình giảm các chi phí đầu tư, thu hẹp tiến tới xóa bỏ chênh lệch về giá dịch vụ đầu vào, thu hẹp sự cách biệt về thuế suất giữ DN trong nước vs DN đầu tư nước ngoài.

- Triển khai thục hiện Luật DN: cải tiến công tác cấp phép thành lập DN và cấp đăng ký kinh doanh, thực hiện ưu đãi đầu tư theo hướng đơn giản hóa các thủ tục hành chính, thực hiện chế độ “một cửa”. sớm có chính sách khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngài nước đầu tư vào các khu vực, ngah nghề phù hợp với chủ trương va chiến lược đề ra. Đẩy nhanh tiến độ sản xuất lại DNNN và thực hiện cổ phần hóa để ổn định các DN.

5.Tăng công tác xúc tiến hổ trợ đầu tư:

- Cải tiến một bước các thủ tục hành chính trong thẩm định và phê duyệt dư án đầu tư, chuẩn bị tốt danh mục các dự án đầu tư theo thứ tự ưu tiên để chủ động bố trí các hoat động thu hút vốn đầu tư trong va ngòai nước.

- Tiếp tục triển khai thực hiện cơ chế huy động vốn đầu tư, trong đó đặc biệt chú ý đến cơ chế đấu thầu quyền sử dụng đất lấy vốn xây dựng cơ sở hạ tầng đo thị và các công trình phúc lợi công cộng.

- Mở rộng mạng lưới tín dụng, cơ chế huy động vốn các thành phần kinh tế tham gia đấu thầu xây dựng và kinh doanh hạ tầng kĩ thuật.

- Cải thiện các thủ tục cấp phép giao đất, giải phóng mạt bằng để cải thiện môi trường đầu tư. Đẩy mạnh công tác vận động và xúc tiến đầu tư vốn nước ngoài thông qua các hội nghị các nhà tài trợ, hội chợ quốc tế.

6.Xã hội hóa 1 số lĩnh vực đầu tư:

Đây là chủ trương mới cần dc khuyến khích để mở rộng vốn đầu tư toàn xã hội. Cơ chế này cần lưu ý điểm như sau:

- Công khai hóa cơ chế huy động vốn và sử dụng nguồn vốn đầu tư. Kết thúc dự án đầu tư phát triển phi thông báo kết quả và hiệu quả đàu tư.

- Sử dụng đa dạng hình thức huy động nguôn lực để chuyển thành vốn: vàng, tiền, lao động,…

- Hình thức tự nguyện là chủ yếu nhưng có lúc phải vận động mạnh để tạo phong trào xã hội hóa đầu tư.

- Phát triển nguồn nhân lực.

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên giảng viên.

KẾT LUẬN:

Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được một số thành quả đáng khích lệ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện.Hoạt động đầu tư cũng theo đó mà được cải thiện cả về số lượng và chất lượng đặc biệt là lĩnh vực đầu tư nước ngoài. Những tín hiệu khởi sắc hơn trong t.nh thu hút vốn đầu tư trong vài năm gần đây tạo một tâm l. lạc quan và tin tưởng vào những chính sách đúng đắn Đảng và Nhà nước. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng em đã chủ quan đưa ra một số nhận xét và giải pháp trong việc thúc đẩy và hoàn thiện cơ cấu đầu tư ở Việt Nam, tuy nhiên do tr.nh độ có hạn, chúng em không tránh khỏi có một số thiếu sót. Hy vọng Cô giúp đỡ để bài viết trở nên hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu cơ cấu đầu tư tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 47 - 49)