I. Một số vấn đề lý luận về pháp luật ưu đãi xã hội
2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật ưu đãi
a. Pháp luật ưu đãi trong thời kỳ phong kiến
* Đối tượng người có cơng trong thời kỳ phong kiến được chia làm 3 nhóm: + Nhóm vua chúa và hồng tộc
+ Nhóm các bậc cơng thần, danh sỹ, các quan lại và gia đình họ + Nhóm binh lính
* Việc thực hiện pháp luật ưu đãi người có cơng trong các triều đại phong kiến có một số đặc trưng sau:
* Các nhà nước phong kiến đều coi trọng chính sách đối với người có cơng và ln coi đó là quốc sách. Số lượng người hưởng sự điều chỉnh của pháp luật ưu đãi người có cơng khá lớn và đơng đảo nhất vẫn là lực lượng binh lính và dân binh.
* Sự đãi ngộ tương đối thoả đáng, cao hơn dân thường. Tuy nhiên, có sự phân biệt về ưu đãi ( về cách thức và mức độ).
* Hình thức ưu đãi khá phong phú, ban cấp ruộng đất dưới mọi hình thức như trao quyền sở hữu vĩnh viễn, trao quyền sử dụng lâu dài hoặc có hạn định.
Ngồi việc ưu đãi của Vua, triều đình, các nhà nước phong kiến cịn chú ý đến vai trò của cộng đồng làng xã trong ưu đãi đối với người có cơng như cấp ruộng đất cho binh lính, chăm lo vợ con cho người tử trận…
b. Pháp luật ưu đãi giai đoạn từ năm 1945 đến nay
* Giai đoạn từ 1945 đến 1954
+ Pháp luật giai đoạn này đưa ra khái niệm thương binh, tử sĩ.
+ Quy định trợ cấp hàng tháng đối với thương binh, thân nhân tử sĩ, quy định trợ cấp tạm thời, trợ cấp đặc biệt đối với những trường hợp chưa được hưởng trợ cấp hàng tháng mà có hồn cảnh khó khăn.
+ Quy định về việc huấn luyện nghề, sắp xếp việc làm, chính sách ưu tiên chia ruộng đất, miễn giảm thuế nông nghiệp, miễn đi dân công.
+ Gia đình tử sĩ được nhà nước tặng “ Bằng Tổ quốc ghi ơn”. + Thành lập hồ sơ thương binh, hồ sơ tử sĩ.
+ Tổ chức bộ máy Bộ thương binh, Cựu binh.
+ Thành lập mỗi khu kháng chiến một Sở thương binh - Cựu binh; thành lập trong mỗi tỉnh một Ty thương binh - Cựu binh.
Giai đoạn từ 1954 đến 1975
Giai đoạn này pháp luật ưu đãi có một số đặc trưng cơ bản sau:
+ Đối tượng hưởng phụ cấp thương tật được mở rộng đến những dân quân, du kích đã tham gia chiến đấu với địch, với những cảnh vệ vì chiến đấu với địch hay thừa hành công vụ trong thời gian kháng chiến mà bị thương tật.
+ Mức ưu đãi cịn có sự phân biệt: Thương binh được hưởng trợ cấp cao hơn dân quân, du kích, cảnh vệ, thanh niên xung phong bị thương, mức phụ cấp thương tật khi đang công tác thấp hơn mức phụ cấp thương tật khi về gia đình.
+ Sửa đổi tiêu chuẩn liệt sĩ thay tử sĩ, cấp bằng Tổ quốc ghi ơn, xây dựng ccá nghĩa trang liệt sĩ.
+ Quy định việc tổ chức học văn hoá, học nghề, tổ chức sản xuất, sắp xếp việc làm cho thương binh, thân nhân liệt sĩ.
+ Quy định các chế độ ưu tiên, ưu đãi nhằm tạo điều kiện giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ.
+ Quy định các chế độ trợ cấp, phụ cấp, các thể lệ, nguyên tắc quản lý, cấp phát, thanh toán trợ cấp, phụ cấp…
* Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985
+ Giai đoạn này pháp luật quy định bổ sung các trường hợp ưu đãi người có cơng giúp đỡ cách mạng.
+ Quy định bổ sung đối tượng, tiêu chuẩn xác nhận thương binh, bệnh binh, liệt sĩ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
* Giai đoạn từ năm 1985 đến nay
Quá trình phát triển pháp luật ưu đãi người có cơng ngày càng được hồn thiện đáp ứng với thời kỳ mới đặc biệt trong giai đoạn từ năm 1985 đến nay. Pháp luật giai đoạn này đã kế thừa phát triển pháp luật của giai đoạn trước và sửa đổi bổ sung các đối tượng được hưởng ưu đãi, điều kiện hưởng ưu đãi, các mức trợ cấp cụ thể…
Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng ngày 29.8.1994 và Nghị định số 28/CP ngày 29.4.1995 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng. Đặc biệt, nhà nước ta đã ban hành Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng có hiệu lực vào ngày 1.10.2005. Có thể nói, đây là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất điều chỉnh về lĩnh vực pháp luật ưu đãi người có cơng. Ngồi văn bản này, nhà nước cịn ban hành rất nhiều các Thơng tư, Thơng tư liên tịch của các Bộ có liên quan như: Bộ lao động – Thương binh xã hội, Bộ Y tế, Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ tài chính…để điều chỉnh các vấn đề ưu đãi người có cơng và các vấn đề có liên quan về chăm sóc sức khoẻ, đào tạo hỗ trợ về nhà ở, giải quyết việc làm…
II. CÁC CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI XÃ HỘIA. CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI VỀ TRỢ CẤP