Học lực của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập thực tiễn dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (hoá học 12) phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh (Trang 88 - 90)

Lớp

Mức độ nhận thức

Tổng

Giỏi Khá Trung bình Yếu-kém

(SL) (%) (SL) (%) (SL) (%) (SL) (%) 12A1 TN 3 6.67 18 40 18 40 6 13.33 45 12A3 TN 2 4.65 19 44.19 17 39.53 5 11.63 43 Tổng số HS TN 5 11.32 37 84.19 35 79.53 11 24.96 88 12A2 ĐC 2 4.76 17 40.48 19 45.24 4 9.52 42 12A7 ĐC 3 6.67 18 40 18 40 6 13.33 45 Tổng số HS ĐC 5 11.43 35 80.48 37 85.24 10 22.85 87

Căn cứ vào kết quả thu được, chúng tơi có biểu đồ minh họa học lực của học sinh lớp ĐC và TN như sau:

Hình 3.1. Biểu đồ minh họa học lực của học sinh lớp TN và lớp ĐC

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Giỏi (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu-Kém (%) 12A1 TN 12A3 TN 12A2 ĐC 12A7 ĐC

Từ đó rút ra nhận xét: Ở các lớp TN và ĐC, trình độ HS phân bố từ loại giỏi đến loại yếu kém. Khi chưa tiến hành TN, nhìn chung HS ở 4 lớp đều có trình độ nhận thức tương đối đồng đều và tập trung chủ yếu ở mức trung bình - khá. Dựa vào mặt bằng tương đối đồng đều về nhận thức như vậy, chúng tơi có cơ sở thực tiễn khách quan để đánh giá kết quả TN khi tiến hành sử dụng các PPDH tích cực nhằm phát triển NLVDKT phần “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” lớp 12 chương trình cơ bản ở trường THPT Trương Định và trường THPT Kim Anh.

3.3.2. Nội dung và kết quả thực nghiệm

TN nhằm đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng các BTHH thực tiễn nhằm phát triển NLVDKT hóa học của học sinh, chúng tôi phân làm hai nhiệm vụ nhỏ đó là: đánh giá kiến thức có liên quan đến thực tiễn mà học sinh lĩnh hội được và đánh giá NLVDKT hóa học vào thực tiễn của học sinh.

3.3.2.1. Thực hiện nhiệm vụ thứ nhất: đánh giá kiến thức thực tiễn của học sinh

Để đánh giá kiến thức thực tiễn của học sinh, chúng tôi tiến hành áp dụng vào dạy 3 bài cụ thể: Bài 25: Kim loại kiềm. Một số hợp chất của kim loại kiềm; Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm; Bài 28: Luyện tập: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. Thực hiện ở các lớp 12A1 trường THPT Trương Định và lớp 12A3 trường THPT Kim Anh trên cơ sở các giáo án TN đã thiết kế ở chương 2 sau đó tiến hành kiểm tra ở cả các lớp TN và ĐC.

Để tiến hành kiểm tra, chúng tôi tiến hành tiến hành kiểm tra hai bài 15 phút và kiểm tra một bài 45 phút, kiểm tra ở cả 4 lớp (chi tiết các đề được trình bày ở phần phụ lục):

+ Đề số 1 được thực hiện sau khi dạy thực nghiệm bài: Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. Nội dung kiểm tra đề 15 phút (đề số 1) gồm 4 câu hỏi kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận. Các câu hỏi này đều thuộc dạng câu hỏi, bài tập thực tiễn và bao gồm các mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng.

+ Đề số 2 được thực hiện sau khi dạy thực nghiệm bài: Nhôm và hợp chất của nhôm. Nội dung gồm 5 câu hỏi trắc nghiệm khách quan và 2 câu hỏi trắc nghiệm tự luận.

+ Đề số 3 (kiểm tra 45 phút) được thực hiện sau khi HS hoàn thành chương 6. Nội dung đề kiểm tra 45 phút (đề số 3) gồm 20 câu trắc nghiệm khách quan và 3 câu trắc nghiệm tự luận, trong đó có 10 câu hỏi thuộc BTHH thực tiễn; cịn lại là các kiến thức thơng thường trong chương.

Sau khi tiến hành TN, kiểm tra và chấm điểm chúng tơi nhận thấy rằng:

- Trong q trình dạy học, việc sử dụng hệ thống các câu hỏi, các BTHH thực tiễn trong các bài hình thành kiến thức mới; đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh về nhà tìm hiểu về những vấn đề trong thực tiễn có liên quan đến những bài học tiếp sau đó; kết hợp với việc sử dụng các PPDH tích cực và phương tiện dạy học hiện đại đã tạo nên sự thay đổi rõ rệt về khơng khí học tập của HS trong giờ học. Sau khi tiến hành kiểm tra, chấm điểm ở 4 lớp chúng tôi đã đánh giá được kiến thức thực tiễn của học sinh. Điều này được thực hiện bằng cách phân tích các câu trả lời cho những câu hỏi có liên quan đến thực tiễn của HS trong bài kiểm tra. - Đối với lớp ĐC, HS vẫn học theo cách dạy đại trà, không được sử dụng các bài tập thực tiễn nhằm phát triển NLVDKT hóa học trong q trình dạy học nên khi HS gặp các câu hỏi, các vấn đề, các tình huống có liên quan đến thực tiễn trong các bài hình thành kiến thức mới, các bài luyện tập hay trong kiểm tra đánh giá, HS vẫn còn bỡ ngỡ và lúng túng nên kết quả đạt được là chưa cao.

- Đối với lớp TN, do được sử dụng các bài tập thực tiễn nhằm phát triển NLVDKT hóa học trong các dạng bài cụ thể trong suốt quá trình TN nên các vấn đề, các tình huống thực tiễn, các bài tập có liên quan đến kiến thức trong chương TN đã trở nên quen thuộc với đa số các em.

Kết quả và xử lý kết quả TN sư phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập thực tiễn dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (hoá học 12) phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)