Giá trị của các tham số đặc trưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập thực tiễn dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (hoá học 12) phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh (Trang 96 - 97)

Bài kiểm tra Lớp X m S2 S V% dTN- ĐC t ES P Số 1 TN 7.02 0.17 2.41 1.55 22.08 0.96 2.74 0.56 0.0043 ĐC 6.06 0.18 2.97 1.72 28.38 Số 2 TN 7.01 0.16 2.26 1.5 21.4 1.01 3.01 0.64 0.0041 ĐC 6 0.18 2.69 1.64 27.33 Số 3 TN 7.18 0.15 2.06 1.44 20.06 1.19 3.61 0.72 0.0038 ĐC 5.99 0.18 2.72 1.65 27.55 Tổng hợp TN 7.07 0.16 2.24 1.5 21.18 1.05 3.1 0.63 0.0027 ĐC 6.02 0.18 2.79 1.67 27.75

Nhận xét: Dựa trên kết quả TN sư phạm cho thấy chất lượng học tập của HS khối

TN cao hơn HS khối ĐC, thể hiện:

- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của khối TN ln thấp hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột).

- Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi của khối TN luôn cao hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột).

- Đồ thị đường luỹ tích của khối TN ln nằm ở phía bên phải và phía dưới đường luỹ tích của khối ĐC (thể hiện qua đồ thị đường luỹ tích). Điều này cho thấy kết quả học tập của HS ở các lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

- Điểm trung bình cộng qua ba lần kiểm tra trong thực nghiệm của nhóm lớp TN đều cao hơn so với nhóm ĐC, thể hiện ở giá trị t ở tất cả các lần kiểm tra đều lớn hơn tα (tα =1,96). Điều này chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.

- Độ lệch chu n của nhóm TN qua ba lần kiểm tra là 1,5 nhỏ hơn nhóm ĐC là 1,67 và hệ số biến thiên V của lớp TN (trung bình là 21.18%) nhỏ hơn của lớp ĐC (trung bình là 27.75%) chứng tỏ độ bền kiến thức của HS và mức độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lượng của lớp TN luôn tốt hơn chất lượng lớp ĐC.

- Độ tin cậy t ở cả ba lần kiểm tra trong TN lần lượt là: 2.74; 3.01 và 3.61 đều lớn hơn tα = 1,96; đồng thời giá trị p ở cả ba lần kiểm tra và tổng hợp cả ba lần đều nhỏ hơn 0.05, chứng tỏ kết quả lĩnh hội tri thức của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là đáng tin cậy và sự sai khác về kết quả giữa hai nhóm là có ý nghĩa. Như vậy, có thể nói việc sử dụng các bài tập thực tiễn nhằm phát triển NLVDKT hóa học trong đề tài này đã mang lại hiệu quả nhất định.

3.3.2.2. Thực hiện nhiệm vụ thứ hai: đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học của học sinh

- Kết quả bảng kiểm quan sát học sinh của giáo viên

Một trong các công cụ dùng để đánh giá NLVDKT của HS là bảng kiểm quan sát dành cho GV. Chúng tôi đã tổng hợp các kết quả quan sát và đánh giá NLVDKT của HS, kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập thực tiễn dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (hoá học 12) phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh (Trang 96 - 97)