Số liệu dƣ nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2018–2021

Một phần của tài liệu Chuyên đề giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh tỉnh cao bằng (Trang 40 - 44)

Đơn vị: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2018 – 2019 2019 – 2020 2020 – 2021 Chênh lệch Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ trọng (%) 1 Nông, lâm nghiệp 594 476 424 427 -118 -19.87% -52 -10.92% 3 0.71% 2 Xây dựng 320 356 373 432 36 11.25% 17 4.78% 59 15.82% 3 Công nghiệp, SX, CB 290 290 500 392 0 0.00% 210 72.41% -108 -21.60% 4 Thương mại, dịch vụ 1018 1384 1482 1569 366 35.95% 98 7.08% 87 5.87% 5 Tiêu dùng 2032 2412 2510 2512 380 18.70% 98 4.06% 2 0.08%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 4 năm (2018 – 2022) Tổng kết tín dụng, Agribank, 2018–2022, Cao Bằng)

Tỉnh Cao Bằng từ xưa chủ yếu phát triển nông nghiệp nên trước đây việc cho vay các ngành nông nghiệp ln giữ vai trị chủ yếu. Tuy nhiên trong những năm gần đây việc thực hiện theo chủ trương cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nên cơ cấu kinh tế tỉnh Cao Bằng đã có nhiều thay đổi. Việc phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế là để tìm hiểu những nhóm ngành kinh tế nào là chủ yếu trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay.

Biểu đồ 2.5: Dƣ nợ phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2018 – 2021

Bảng số liệu số 5 cho thấy tình hình dư nợ theo các ngành kinh tế năm hầu như chiếm tỷ trọng không tương đương nhau. Nguyên nhân là do tổng doanh số cho vay của Ngân hàng ngày càng cao, tuy nhiên doanh số cho vay, doanh số thu nợ theo từng ngành lại có sự biến động về cơ cấu giữa các ngành.

Ngành Nông – Lâm nghiệp:

Ngành Nông – lâm nghiệp chiếm tỷ trọng -118 tỷ đồng so với năm 2018, do dư nợ giảm nên tỷ trọng giảm -19.87%. Năm 2020, dư nợ đạt 424 tỷ đồng, giảm 52 tỷ đồng tương đương với 10.92% so với năm 2019. Nguyên nhân do giá cả sản phẩm phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, thức ăn tăng cao; thêm vào đó, cuối năm 2020 Ngân hàng đẩy mạnh thực hiện chính sách tập trung cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn góp phần tạo điều kiện cho các ngành này có vốn để tiếp tục sản xuất vượt qua khó khăn do dịch bệnh và thời tiết đã làm cho dư nợ các ngành này tăng lên. Tại thời điểm năm 2021 đạt 427 tỷ đồng, tăng 03 tỷ đồng so với năm 2020, mức tăng tương đương 0.71%.

Ngành Công nghiệp và Xây dựng:

Đây là ngành có số dư nợ chiếm tỷ trọng nhìn chung tăng giảm khơng đồng đều. Cụ thể năm 2018 và 2019 dư nợ đạt 290 tỷ đồng. Năm 2020 dư nợ đạt 500 tỷ đồng, tăng 17 tỷ và 210 tỷ đồng so với năm trước tương ứng với lần lượt là 4.78% và 72.41%. Do Luật Doanh nghiệp đã làm hàng rào cho các doanh nghiệp phát triển nên dư nợ ngành này tăng lên. Đến năm 2021 có xu hướng giảm, tình hình biến động khơng ổn định nên các doanh nghiệp hạn chế mở rộng sản xuất cùng với việc Ngân hàng siết chặt cho vay đối với ngành này làm cho dư nợ năm 2021 đạt lần

Nông, lâm

nghiệp Xây dựng Công nghiệp, SX, CB

Thương mại, dịch vụ Tiêu dùng 2018 594 320 290 1018 2032 2019 476 356 290 1384 2412 2020 424 373 500 1482 2510 2021 427 432 392 1569 2512 0 500 1000 1500 2000 2500 3000

lượt là 332 tỷ đồng và 392 tỷ đồng. Giảm lần lượt là 41 tỷ đồng (tương ứng -11%) và 108 tỷ đồng (tương ứng -21.60%).

Ngành Thương mại, Dịch vụ:

Ngành thương mại – dịch vụ tăng dần đều qua các năm từ 2018 – 2021 lần lượt là 1018 tỷ đồng; 1384 tỷ đồng; 1482 tỷ đồng và 1569 tỷ đồng. Nguyên nhân do trong những năm trở lại đây, mạng lưới bán hàng ngày càng phát triển, hệ thống hạ tầng thương mại có sự chuyển biến phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất và đời sống của người dân.

Ngành Tiêu dùng:

Các hình thức hạ tầng bán bn, bán lẻ hiện đại như siêu thị, trung tâm thương mại tăng nhanh chóng, hàng hóa lưu thơng trên thị trường trong nước ngày càng đa dạng, phong phú cả về chủng loại và cấp độ sản phẩm, giá cả hàng hóa ổn định, chất lượng đảm bảo. Mặc dù giai đoạn 2020 – 2021 bị ảnh hưởng một phần từ đại dịch Covid–19 nhưng công tác kết nối cung cầu vẫn được thực hiện tốt, góp phần ổn định giá cả thị trường, kiểm soát lạm phát.

2.2.4.4 Dư nợ phân theo địa bàn đầu tư

Phân tích dư nợ theo địa bàn giúp thấy rõ kết cấu dư nợ từng địa bàn là ít hay nhiều, phản ánh quy mơ tín dụng của từng địa phương, năng lực của cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn địa phương đó. Từ đó, Ngân hàng biết được nên đẩy mạnh hay cân đối dư nợ như thế nào cho hợp lý.

Bảng 2.6: Số liệu chỉ tiêu dƣ nợ phân theo địa bàn đầu tƣ giai đoạn 2018 – 2021

Đơn vị: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2018 – 2019 2019 – 2020 2020 – 2021 Chênh lệch Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ trọng (%) 1 Dư nợ tại địa bàn 885 868 1005 996 -17 -1.92% 137 15.78% -9 -0.9% 2 Dư nợ ngoài địa bàn 70 63 68 65 -7 -10.00% 5 7.94% -3 -4.41%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 4 năm (2018 – 2022) Tổng kết tín dụng, Agribank, 2018-2022, Cao Bằng)

Theo như bảng trên, dư nợ tại địa bàn năm 2019 đạt 868 tỷ đổng, mức tăng trưởng âm so với năm 2018 là -17 tỷ đồng tương đương -1.92%. Năm 2020 mức dư

nợ có biến chuyển tốt khi tăng lên 137 tỷ đồng đạt mức 1005 tỷ đồng tương đương 15.78% so với năm 2019; Nguyên nhân là do người dân đã có cơng việc ổn định, mức sống dần được nâng cao nên dư nợ của nhóm ngành này giảm Năm 2021 mức tăng trưởng giảm xuống còn 996 tỷ đồng, giảm 9 tỷ đồng tương ứng với -0.9% so với năm 2020. Trong giai đoạn năm 2018 – 2019, thành phố Cao Bằng xây dựng nông thôn mới theo chủ trương của Chính Phủ (khánh thành tuyến đường cao tốc 58), kinh tế phát triển mạnh, dư nợ cao.

Biểu đồ 2.6: Dƣ nợ theo địa bàn đầu tƣ giai đoạn 2018 – 2021

Trong những năm gần đây, người dân đã thấy được tiềm năng đối với các ngành thương nghiệp và dịch vụ nên đã tăng cường đầu tư mở rộng các loại hình kinh doanh như: nhà hàng, khách sạn, karaoke, quán cà phê... Đây là ngành được coi là kinh doanh hiệu quả và mang lại nhiều phúc lợi cho nền kinh tế.

Ta thấy cơ cấu dư nợ theo địa bàn tuy có sự biến động nhưng vẫn phù hợp với sự tăng, giảm của doanh số cho vay, doanh số thu nợ theo từng ngành. Nhìn chung, tình hình dư nợ của Ngân hàng biến động qua các năm và tỷ trọng giữa các địa bàn trọng yếu khơng có sự chênh lệch lớn cho thấy quy mơ tín dụng của Ngân hàng ngày càng mở rộng và có sự chuyển dịch theo hướng cân bằng giữa các ngành kinh tế, góp phần phân tán rủi ro cho Ngân hàng.

2.2.5 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

Để đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng thì việc xem xét các chỉ tiêu liên quan đến tín dụng: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ... là chưa đủ mà cịn cần có sự hỗ trợ của các chỉ số tài chính mới có thể có những nhận xét khách quan đúng nhất về chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Dưới đây là các chỉ số tài chính phản ánh chất lượng tín dụng của Ngân hàng.

2018 2019 2020 2021

Dư nợ tại địa bàn 885 868 1005 996

Dư nợ ngoài địa bàn 70 63 68 65

885 868 1005 996 70 63 68 65 0 200 400 600 800 1000 1200

2.2.5.1 Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này thể hiện tính hiệu quả của việc sử dụng vốn huy động vào cho vay. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Nếu chỉ tiêu này q cao thì có nghĩa là khả năng tự huy động vốn của Ngân hàng chưa đủ để đáp ứng cho công tác cấp tín dụng tại Ngân hàng; ngược lại nếu chỉ tiêu này quá thấp tức là Ngân hàng đã sử dụng vốn huy động không hiệu quả. Thông thường chỉ tiêu này trong khoảng từ 70% đến 100% là tốt.

Một phần của tài liệu Chuyên đề giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh tỉnh cao bằng (Trang 40 - 44)