Dƣ nợ/Tổng vốn huy động giai đoạn 2018–2021

Một phần của tài liệu Chuyên đề giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh tỉnh cao bằng (Trang 44 - 45)

Chỉ tiêu Đơn vị 2018 2019 2020 2021

Tổng dư nợ Tỷ đồng 4655 4711 4968 5099

Nguồn vốn huy động Tỷ đồng 9412.4 9545 10096 11563

Tổng dƣ nợ/Nguồn vốn huy động % 49.456 49.355 49.207 44.097

Bảng số liệu cho thấy vì tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động nhanh hơn tổng dư nợ nên tỷ lệ Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động qua các năm đều giảm xuống và không vượt quá 50%. Trong năm 2018 cứ 49.456 đồng cho vay thì có sự tham gia của 100 đồng vốn huy động. Tại thời điểm năm 2021, chỉ tiêu Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động là 44.098 biến động giảm so với các năm trước. Bên cạnh đó, tỷ giá ổn định cùng mức lạm phát ở mức cho phép nên chi phí sản xuất khơng thay đổi, vì vậy nhu cầu vay vốn của nền kinh tế không cao. Ngân hàng vẫn nên cần có kế hoạch sẵn sàng để bất cứ lúc nào cũng có thể tăng cường huy động vốn để kịp thời ứng phó khi nền kinh tế có biến động mạnh. Ngồi ra, tăng vốn huy động sẽ hạn chế được việc sử dụng vốn điều chuyển giúp tiết kiệm chi phí góp phần làm tăng lợi nhuận của Ngân hàng.

2.2.5.2 Vịng quay vốn tín dụng

Vịng quay vốn lưu động càng lớn thì càng chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp đang phát triển. Việc hạn chế hàng tồn kho, lợi nhuận tăng, thu hồi vốn nhanh sẽ giúp doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.

Vòng quay vốn lưu động thấp chứng tỏ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang không tốt. Những sản phẩm mà công ty đang cung cấp ra thị trường không mang tới lợi nhuận cao dẫn tới khả năng thu hồi vốn chậm. Thông qua chỉ số này, doanh nghiệp cần có kế hoạch thay đổi chiến lược, định hướng tầm nhìn hoạt động kinh doanh được cải thiện.

Một phần của tài liệu Chuyên đề giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh tỉnh cao bằng (Trang 44 - 45)