Kĩ năng Tiêu chí
Kĩ năng tự đánh giá Có khả năng tự đánh giá q trình hợp tác của bản thân. Kĩ năng đánh giá lẫn
nhau
Biết đánh giá bạn khác trong nhóm, các nhóm khác trong lớp.
Trong luận văn này chúng tôi theo hướng tiếp cận NL là tổ hợp của kiến thức, kĩ năng và thái độ và đánh giá NL hợp tác thông qua đánh giá kĩ năng hợp tác.
1.2.4. Biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
Theo [6] để hình thành và phát triển năng lực hợp tác cho HS, GV có thể thực hiện qua các bước sau:
- Bước 1: Tạo ra bối cảnh hợp tác, tức là làm cho HS nhận thức và thấy được
mối quan hệ của bản thân với các thành viên khác trong nhóm.
- Bước 2: Xây dựng và tổ chức các cuộc tranh luận về kiến thức. Cố gắng
chọn nội dung để HS có thể được hình thành tư duy phê phán.
- Bước 3: Hướng dẫn HS cách thỏa thuận, để từ đó có thể có ý kiến thống
nhất chung của cả nhóm.
- Bước 4: Hướng dẫn HS cách hịa giải khi có xảy ra mâu thuẫn giữa các
thành viên trong nhóm.
Cụ thể để giáo viên có thể tổ chức dạy học theo PP DHHT, PPDH theo dự án, PPDH theo góc hay trực quan, sử dụng bài tập phối hợp với PPDH hợp tác.
1.2.5. Phương pháp đánh giá năng lực hợp tác của học sinh
Để đánh giá NL cần phải dựa trên việc miêu tả rõ một sản phẩm đầu ra cụ thể và có thể đánh giá được sự tiến bộ của HS dựa vào mức độ mà các em thực hiện sản phẩm. Đối với đánh giá NL hợp tác cần thiết kế bảng tiêu chí đánh giá và các cơng cụ là các bảng hỏi và bảng kiểm.
Căn cứ vào các kĩ năng của NL hợp tác được đề xuất trong mục 1.2.3, theo [14] hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác thể hiện qua bảng sau: