CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
3.1. Định hướng thiết kế một số chủ đề tích hợp
3.1.1. Định hướng 1: Thiết kế một số chủ đề có nội dung gắn với các
trong thực tiễn
Chương trình sách giáo khoa hiện nay khá ngắn gọn vì được giảm tải nhiều, chủ yếu trình bày những khái niệm, những định lí, quy tắc cơ bản. Đối với phần bài tập trong sách giáo khoa chỉ đòi hỏi học sinh ở mức nhận biết, thông hiểu và vận dụng ở mức độ thấp. Tuy nhiên có nhiều kiến thức có thể khai thác để ứng dụng vào các vấn đề thực tiễn, vào giải các bài tốn có tri thức sinh học.
Do vậy, sau mỗi phần kiến thức giáo viên cần thường xun tìm tịi, sưu tầm, mở rộng liên hệ với các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống mà có thể sử dụng nội dung kiến thức được học. Từ đó, xây dựng hệ thống các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn để dạy cho học sinh theo định hướng những tình huống thực tiễn phải gần gũi, quen thuộc, đơn giản với học sinh, hoặc những ứng dụng của tốn học vào những mơn học khác; khơng đòi hỏi quá nhiều tri thức bổ sung và cần đảm bảo tính chân thực. Khi liên hệ với thực tiễn cần phải lựa chọn những tình huống phù hợp với trình độ nhận thức chung của học sinh và bám sát chương trình SGK.
gian tiết dạy và sẽ làm cho học sinh cảm thấy chán nản, khơng hứng thú học tập. Vì vậy, giáo viên cần chuẩn bị cẩn thận, chu đáo và sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó khi thiết kế chủ đề tích hợp có nội dung gắn với các vấn đề trong thực tiễn. Từ đó sẽ tăng thêm niềm vui, hứng thú học tập, giúp học sinh có thể cảm thụ được tốt nội dung bài học, tạo ra một bức tranh sinh động về bài học và tạo tiền đề cho các các hoạt động học tập tiếp theo.