Thống kê điểm số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp tri thức toán học với sinh học trong dạy học chủ đề hàm số mũ và hàm số lôgarit ở trường trung học phổ thông (Trang 84)

Bảng 4. 3. Phân bố tần suất

Lớp Sĩ số Phần trăm (%) học sinh đạt điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12A1 40 0 0 2,5 2,5 12,5 20 30 22,5 7,5 2,5 12A10 40 0 2,5 7,5 10 15 27,5 22,5 12,5 2,5 0 Bảng 4. 4. Tổng hợp các tham số thống kê Lớp Sĩ số Các tham số thống kê X S2 S 12A1 40 6,83 2,04 1,43 12A10 40 5,88 2,56 1,60

Biểu đồ 4. 1. Phân bố tần suất điểm số của học sinh (lớp TN 12A1, lớp ĐC 12A10)

Để kiểm định giả thuyết khoa học của luận văn chúng tôi dùng phương pháp kiểm định sự khác nhau của hai trung bình cộng (kiểm định Student) để kiểm định về sự khác nhau giữa hai điểm trung bình của học sinh ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.

Giả thiết Ho: Sự khác nhau giữa điểm trung bình của nhóm đối chứng (XĐC) và điểm trung bình của nhóm thực nghiệm (XTN) là không thực chất, do ngẫu nhiên mà có.

Giả thiết H1: Điểm trung bình XTN > XĐC là thực chất, do tác động của việc DHTH mà có, chứ khơng phải do ngẫu nhiên.

Để kiểm định giả thiết, chúng tôi tiến hành xác định đại lượng kiểm định t theo công thức: TN ĐC . T . ĐC ĐC N TN X X X X t X X     0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12A1 12A10

với 2 2 ( 1) ( 1) 2 ĐC ĐC TN TN ĐC TN N S N S N N       

Sau khi tính tốn cho ta:  1,52 và t2,8.

Tra trong bảng Student với mức ý nghĩa  0,05, với bậc tự do F1 = NTN + NĐC – 2 = 78 ta có t 1,662 nghĩa là t t .

Như vậy, qua tính tốn kết quả thực nghiệm ta thấy tt, nghĩa là giả thiết Ho bị bác bỏ và giả thiết H1 được chấp nhận. Điều này chứng tỏ XTN >

ĐC

X là thực chất, không phải do ngẫu nhiên. Chủ đề “hàm số lôgarit và đồ thị”

Bảng 4. 5. Thống kê điểm số

Bảng 4. 6. Phân bố tần suất

Lớp Sĩ số Phần trăm (%) học sinh đạt điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12A3 40 0 0 2,5 5 10 22,5 27,5 25 5 2,5 12A11 40 0 2,5 10 10 12,5 30 22,5 10 2,5 0 Bảng 4. 7. Tổng hợp các tham số thống kê Lớp Sĩ số Các tham số thống kê X S2 S 12A3 40 6,75 2,07 1,44 12A11 40 5,78 2,62 1,62

Biểu đồ 4. 2. Phân bố tần suất điểm số của học sinh (lớp TN 12A3, lớp ĐC 12A11)

Sử dụng phép thử t – student để xem xét, kiểm tra tính khả thi của việc thực nghiệm sư phạm, ta có kết quả:  1,53 và t2,84.

Tra trong bảng t – student với bậc tự do F = 80 và với mức ý nghĩa 0,05

  ta được t 1,664 nghĩa là tt . Như vậy thực nghiệm có kết quả rõ rệt.

Điều này chứng tỏ rằng học sinh các lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức liên môn hơn các học sinh các lớp đối chứng, đây là kết quả thực chất, không phải là do ngẫu nhiên. Việc tổ chức dạy học theo các chủ đề tích hợp đã thiết kế đã đem lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.

0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12A3 12A11

Kết quả này phù hợp với phân tích định tính. Điều đó chứng tỏ rằng, số học sinh có khả năng vận dụng tri thức toán học vào giải các bài toán sinh học và thực tiễn của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Kết luận chương 4

Trong chương 4 của luận văn đã trình bày quá trình thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của việc tích hợp tri thức tốn học với sinh học trong dạy học mơn Tốn. Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng: Việc sử dụng các biện pháp sư phạm đã nêu trong quá trình DHTH sẽ phát triển được năng lực giải quyết các tình huống trong sinh học và thực tiễn của học sinh tốt hơn. Như vậy mục đích thực nghiệm sư phạm đã hoàn thành và giả thuyết khoa học đã được kiểm nghiệm.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã thu được những kết quả chính sau:

1. Hệ thống hóa các lí thuyết về DHTH và DH chủ đề.

2. Đánh giá thực trạng của việc DHTH trong quá trình dạy học mơn Tốn ở trường THPT.

3. Đưa ra quy trình thiết kế chủ đề tích hợp trong DH mơn Tốn.

4. Thiết kế 02 chủ đề tích hợp tri thức tốn học với sinh học trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT: Hàm số mũ và đồ thị, hàm số lôgarit và đồ thị.

5. Đưa ra 03 biện pháp sư phạm trong DH mơn Tốn ở trường THPT theo hướng tích hợp tri thức tốn học với sinh học đó là: Khai thác khả năng gợi động cơ từ các tình huống trong thực tiễn có tri thức sinh học để gây hứng thú cho học sinh, tăng cường hoạt động củng cố theo hướng khai thác các ứng dụng của mơn Tốn vào bộ môn Sinh học, tổ chức DH các chủ đề tích hợp trong các hoạt động ngoại khóa.

2. Khuyến nghị

Từ các kết quả trên, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị và đề xuất sau: - Đổi mới nội dung chương trình SGK theo hướng tăng cường ứng dụng của mơn Tốn vào bộ mơn Sinh học; tăng cường bài tập có nội dung liên môn nhằm rèn luyện các kỹ năng, phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong thực tế cho học sinh.

- Đổi mới phương pháp dạy học: giáo viên cần tăng cường sử dụng PPDH tích cực (dạy học dự án, dạy học hợp tác,…) để phát huy tính tích cực, chủ động

của học sinh, tăng hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực giải quyết các tình huống trong thực tiễn.

- Đổi mới phương pháp đánh giá: Các phương pháp đánh giá không chỉ dừng lại ở việc đánh giá các kiến thức môn học, các kết quả học thông qua các bài kiểm tra mà cịn cần kết hợp đánh giá q trình học tập của học sinh để đánh giá việc phát triển năng lực của học sinh.

- Khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ, nhóm giáo viên xây dựng và tổ chức các hoạt động ngoại khóa chun mơn để tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho các em học sinh.

- Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường (máy tính, máy chiếu, máy tính, phịng học, thư viện,…) THPT cần hoàn thiện hơn nữa để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh theo PPDH tích cực.

- Cần tập huấn cho giáo viên về DHTH và bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trị của tốn học trong thực tế và trình độ sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông cho giáo viên và học sinh.

Mặc dù tác giả đã rất cố gắng trong nghiên cứu đề tài, tuy nhiên do điều kiện nghiên cứu và thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, Tơi rất mong các thầy cơ giáo và đồng nghiệp góp ý kiến cho đề tài của Tơi được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt

[1] Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014), Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực học sinh, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng

lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên, tr.23-28, Hà Nội. [2] Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học

tự nhiên, Tạp chí Khoa học số 2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tập huấn về dạy học tích hợp ở trường phổ

thông.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng chương

trình tổng thể.

[5] Chính phủ (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo.

[6] Chính phủ (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của

Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã nêu một trong các nguyên tắc xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa mới.

[7] Chính phủ (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014

của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng.

[8] Nguyễn Ngọc Thùy Dung (2008), Vận dụng dạy học chủ đề trong dạy học chương “Chất khí” lớp 10 trung học phổ thơng Ban Cơ bản, Luận văn Thạc

[9] Nguyễn Thị Hà (2016), Tích hợp Tốn học trong việc hướng dẫn học sinh

giải bài tập Di truyền (Sinh học 12), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên

cứu Giáo dục, Tập 32, (1) Tr.68-72.

[10] Bùi Hiền (chủ biên), Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2015), Từ điển giáo dục học, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[11] Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003),

Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa.

[12] Trần Văn Hữu (2005), Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy

phần kiến thức “Các định luật bảo tồn” vật lí 10 trung học phổ thơng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường

Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

[13] Nguyễn Bá Kim (2011), phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội

[14] Đào Thị Mỹ (2018), Tích hợp tri thức tốn với vật lí trong dạy học mơn Tốn

ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường

Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[15] Hoàng Phê (2018), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức.

[16] Đào Trọng Quang (1997), Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp

– Cơ sở lý luận và một số kinh nghiệm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11,

tr.24

[17] Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[18] Trần Thị Thái (2017), Tổ chức một số dự án học tập gắn với thực tiễn trong

dạy học mơn Tốn ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học

giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[19] Nguyễn Đức Thành (2015), Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá năng lực toán học của học sinh lớp 10 theo định hướng chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư

[20] Đỗ Hương Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn: những yêu

cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học, Tạp

chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, (1) Tr.44-51. [21] Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung

Ninh, Trần Thi Thanh Thúy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh – quyển 1 – Khoa học Tự nhiên, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội.

[22] Xavier Roegirs (1996), Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc

Quang, Nguyễn Ngọc Nhị).

B. Tiếng Anh

[23] Grant, P. Paige, K (2007), curriculum integration A trial, Australian journal of teacher education, Vol. 32, Issue 4.

[24] Wraga, W.G (2009), Toward a connected core curriculum, Educational

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phiếu khảo sát thực trạng tích hợp tri thức tốn học với sinh học trong DH mơn Tốn ở trường THPT (Dành cho giáo viên)

Thầy (hoặc cơ) vui lịng cho ý kiến về các vấn đề sau:

(Thầy (hoặc cô) hãy đánh dấu X vào một phương án mà thầy (hoặc cơ) cho là hợp lí nhất trong phần A và B)

A. Điều tra thực trạng việc DHTH liên môn ở trường THPT

Câu hỏi 1. Theo thầy (hoặc cơ) quan điểm DHTH liên mơn có ý nghĩa như thế

nào?

Nội dung Đồng ý Không

đồng ý

Là phương pháp dạy học cốt lõi tạo ra năng lực cho học sinh

Nâng cao năng lực giáo viên, đáp ứng chuẩn nghề

nghiệp giáo viên THPT trong bối cảnh đổi mới nền giáo dục theo hướng hiện đại

Tăng hứng thú học tập cho học sinh thơng qua các bài giảng tích hợp, nâng cao chất lượng dạy học

Là công cụ đánh giá năng lực học tập của học sinh thông qua bài tập giải quyết tình huống liên quan thực tiễn, vận dụng vào các tình huống có ý nghĩa hay khơng

Là một tiêu chí lựa chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu tham gia các kì thi olympic quốc gia và quốc tế thơng qua các bài tập thực tiễn như thí nghiệm, bài tập định tính và định lượng

Là phương tiện để tạo tình huống có vấn đề trên lớp bằng các câu hỏi tích hợp. Tăng cường hoạt động tích cực của học sinh

Giáo viên giúp cho học sinh cảm thấy việc học có ý nghĩa hơn

Kiến thức liên môn tốt sẽ giúp cho giáo viên có nền tảng, cơ sở để nghiên cứu tốt hơn các ngành khoa học khác

Câu hỏi 2. Theo thầy (hoặc cô) hoạt động bồi dưỡng về DHTH liên môn ở

trường THPT hiện nay diễn ra như thế nào?

Nội dung Không

bao giờ

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Thao giảng (dự giờ) Tập huấn

Báo cáo seminar

Hội thảo, trao đổi kinh nghiệm

Thảo luận tổ, nhóm để biên soạn giáo án Các cuộc thi dành cho giáo viên

Viết báo đăng tạp chí

Câu hỏi 3. Theo thầy (hoặc cơ) tình hình triển khai DHTH của giáo viên Tốn

hiện nay như thế nào?

Nội dung Không

bao giờ

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Dạy học tích hợp thơng qua tiết bài học Dạy học tích hợp thơng qua tiết bài tập Dạy học lồng ghép/liên hệ (mức thấp) Dạy học vận dụng kiến thức liên môn (mức vừa) tức là các môn học được dạy học riêng

rẽ, cuối năm sẽ có ứng dụng vào thực tiễn nhằm giúp học sinh xác lập các mối liên hệ đã được lĩnh hội

Dạy học hịa trộn (mức cao) là tiến trình dạy “không môn học” nghĩa là kiến thức trong bài học không thuộc riêng một môn học nào mà thuộc về nhiều môn học khác nhau

Câu hỏi 4. Theo thầy (hoặc cô) những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng

DHTH của giáo viên Toán ở trường THPT?

Nội dung Đúng sai

Khơng có nhiều kiến thức liên mơn, liên ngành Học sinh không hứng thú vào các bài giảng liên môn Phân phối chương trình khơng đủ thời gian

Khơng có kinh nghiệm

Chưa được bồi dưỡng về phương pháp này ở bậc đại học Chưa tiếp cận được nguồn tài liệu hướng dẫn dạy tích hợp

Trường THPT nơi thầy, cơ đang cơng tác ít quan tâm đến vấn đề này

B. Khảo sát thực trạng việc DHTH tri thức toán học với sinh học trong DH mơn tốn ở trường THPT

Câu hỏi 1. Thầy (hoặc cô) hãy đánh giá việc tích hợp tri thức tốn học với sinh

học trong DH mơn Tốn ở trường THPT ?

Rất cần thiết. Cần thiết.

Câu hỏi 2.Thầy (hoặc cơ) hãy đánh giá việc tích hợp tri thức toán học với sinh

học trong DH mơn Tốn ở trường THPT để phát triển năng lực học sinh?

Rất cần thiết. Cần thiết.

Không cần thiết. Rất không cần thiết.

Câu hỏi 3. Thầy (hoặc cô) hãy đánh giá việc thường xuyên sưu tầm các ví dụ,

bài tốn có nội dung tích hợp tri thức tốn học với sinh học trong DH mơn Tốn ở trường THPT?

Rất cần thiết. Cần thiết.

Không cần thiết. Rất không cần thiết.

Câu hỏi 4. Thầy (hoặc cô) hãy đánh giá việc phát triển hứng thú học tập của

học sinh khi giải các bài tốn có nội dung tích hợp tri thức tốn học với sinh học ?

Rất cần thiết. Cần thiết.

Không cần thiết. Rất không cần thiết.

Câu hỏi 5. Thầy (hoặc cô) hãy đánh giá việc thiết kế các chủ đề DHTH tri

thức toán học với sinh học trong dạy mơn Tốn ở trường THPT?

Rất cần thiết. Cần thiết.

C. Ý kiến của thầy (hoặc cô) về các vấn đề sau:

Câu hỏi 1. Theo thầy (hoặc cơ) mục đích DHTH trong DH Tốn ở trường

THPT hiện nay là gì ?

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………..………………..…… ……………..………………………………………………………………..…

Câu hỏi 2. Những căn cứ để thầy (hoặc cơ) DHTH trong DH Tốn ở trường

THPT là gì ?

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………..…………………..… ……………..…………………………………………………………………..

Câu hỏi 3. Thầy (hoặc cô) sử dụng phương pháp DH nào khi DHTH trong

DH mơnTốn ở trường THPT ?

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………..………………….…. ……………..…………………………………………………………………..

Câu hỏi 4. Thầy (hoặc cơ) tích hợp tri thức tốn học với sinh học trong DH

mơn Tốn ở trường THPT như thế nào?

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………..…………………….. ……………..…………………………………………………………………..

Câu hỏi 5. Thầy (hoặc cơ) gặp những khó khăn nào khi tích hợp tri thức tốn

học với sinh học trong dạy mơn Tốn ở trường THPT?

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………..………………..…… ……………..…………………………………………………………………..

Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết một số thông tin cá nhân:

Họ và tên (Có thể khơng ghi): ……………………………………………… Trường: …………………………………………………………..………… Số năm kinh nghiệm đứng lớp …….…

Thầy (cô) đã tham gia lớp tập huấn/bồi dưỡng về DHTH:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp tri thức toán học với sinh học trong dạy học chủ đề hàm số mũ và hàm số lôgarit ở trường trung học phổ thông (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)