CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.3. Dạy học theo chủ đề
1.3.1. Khái niệm về dạy học theo chủ đề
Mơ hình DH theo chủ đề có khả năng đáp ứng được mục tiêu giáo dục của thời kì đổi mới. Mơ hình DH mới này chú trọng những nội dung học tập có tính chất tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, lấy học sinh làm trung tâm và nội dung được tích hợp thành những chủ đề có tính thực tiễn, vì thế mơ hình này đang dần thay thế cho mơ hình DH truyền thống.
1.3.2. So sánh dạy học truyền thống và dạy học theo chủ đề
Bảng 1. 2. So sánh giữa dạy học truyền thống và dạy học theo chủ đề [8], [12].
Dạy học theo chủ đề
Qua sự so sánh giữa DH theo chủ đề và DH truyền thống ta có thể thấy rằng việc DH theo chủ đề phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh (học sinh là trung tâm của quá trình dạy học) phù hợp với xã hội hiện đại. Dạy học theo chủ đề được thực hiện rất linh hoạt, chủ động để phù hợp với trình độ của học sinh, cơ sở vật chất của nhà trường và đặc thù của từng địa phương. Khi thực hiện DH theo chủ đề học sinh lĩnh hội được kiến thức tổng hợp, đa chiều. Kiến thức trong DH theo chủ đề gần gũi với đời sống hàng ngày, thực tiễn giúp cho học sinh có hứng thú học tập hơn và cũng thấy được ý nghĩa của việc học.
1.3.3. Những nét đặc trưng cơ bản của dạy học theo chủ đề
Các đặc trưng cơ bản của DH theo chủ đề [12] là:
1.4. Phân tích mối liên hệ giữa tốn học và sinh học
Do tính trừu tượng cao độ mà tốn học có tính thực tiễn phổ dụng, có thể ứng dụng vào rất nhiều ngành khoa học: Chẳng hạn những tri thức về tương quan tỉ lệ S/V có thể được ứng dụng vào hình học, vật lí, sinh học…vì mối tương quan này phản ánh những mối liên hệ trên các lĩnh vực đó, ví dụ: tương
quan tỉ lệ diện tích (S)/thể tích (V) của cơ thể sinh vật phản ánh mức độ trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản của sinh vật.
Sinh học là môn khoa học tự nhiên, Sinh học trong trường phổ thơng là học tập lí thuyết gắn liền với thực tiễn. Thông qua các hiện tượng trong thực tế giúp học sinh hiểu biết các quy luật sinh trưởng, phát triển của sinh vật; từ đó giải quyết vấn đề trong thực tiễn. Tốn học cung cấp nhiều cơng cụ đắc lực để nghiên cứu và phát triển Sinh học.
Dựa vào toán học, giúp học sinh giải quyết được các bài tập trong sinh học như: Số lượng gen tạo ra sau k lần tự sao: 2k; Số lượng nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình tự sao: N(2k - 1); Số lượng nucleotit mơi trường cung cấp hồn toàn mới trong các ADN con tạo ra qua quá trình tự sao: N (2k - 2). Hay từ 1 tế bào ban đầu: số tế bào con tạo thành qua x lần phân bào A = 2x; Sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t sẽ tạo ra số tế bào là:
Nt = N0 x 2n
Theo công thứcS A e. ni
Ta có S 85846997.e21.0,017 122692728 (người)
Qua một số ví dụ trên chúng ta thấy, rõ ràng Tốn học có mối quan hệ mật thiết với mơn Sinh học, nó là cơng cụ để giải quyết các bài tốn trong sinh học. Vì thế, việc dạy học tốn khơng thể dạy một cách độc lập tách rời các môn học khác mà cần tăng cường tích hợp liên mơn tốn học với các mơn học khác trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT để học sinh thấy được ứng dụng của việc học và tạo cơ hội để học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn.
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Để tiến hành nghiên cứu về thực trạng việc DHTH trong DH mơn Tốn ở trường THPT. Chúng tôi đã tiến hành hồi cứu tư liệu, điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 30 giáo viên dạy toán và 160 học sinh ở các trường: trường THPT Việt Yên số 1, THPT Việt Yên số 2, THPT Lý Thường Kiệt - tỉnh Bắc Giang; với mục đích: Thu thập thơng tin, phân tích thuận lợi, khó khăn của thực trạng DHTH trong DH mơn Tốn ở trường THPT.
- Phương pháp phân loại, hệ thống hóa: Thống kê và phân tích số liệu thống kê các nội dung tích hợp trong DH mơn Tốn ở SGK mơn Toán cấp THPT hiện hành.
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Dự giờ 5 thầy cơ giáo dạy tốn lớp 12 tại trường THPT Việt Yên số 1 – Tỉnh Bắc Giang; ghi chép đầy đủ nội dung tri thức, các hoạt động của người dạy và hoạt động của người học, tự nhận xét, trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy và giáo viên cùng bộ môn về những mặt ưu điểm cần phát huy, những mặt nhược điểm cần khắc phục. Quan sát những biểu hiện của giáo viên và học sinh trong hoạt động dạy và học; sử dụng thiết bị ghi âm và ghi hình, ghi lại tồn bộ các hoạt động trong lớp học. Xây dựng mẫu phiếu khảo sát và điều tra; có hai loại là phiếu dành cho giáo viên dạy toán và phiếu dành cho học sinh lớp 12. Phiếu dành cho giáo viên gồm ba phần: phần 1 điều tra thực trạng về bồi dưỡng, triển khai DHTH của giáo viên ở trường THPT, những khó khăn khi thực hiện DHTH; Phần 2 điều tra tính cấp thiết của việc DHTH tri thức tốn học với sinh học trong DH mơn tốn ở trường THPT; phần 3 là những câu hỏi mở để giáo viên có thể thỏa mãn đưa ra những quan điểm, nguyện vọng về DHTH trong DH mơn Tốn. Phiếu dành cho học sinh lớp 12 gồm hai phần: phần 1 điều tra thực trạng việc ghi nhớ các công cụ của tri thức toán để giải quyết các vấn đề của môn sinh học của học sinh lớp
12; phần 2 là những câu hỏi mở để học sinh đưa ra những suy nghĩ, khó khăn khi sử dụng tri thức toán học vào giải quyết các vấn đề của sinh học. Sau khi khảo sát, điều tra, thu thập thơng tin xong thì bắt đầu phân tích các số liệu; số liệu được thống kê theo dạng các bảng, biểu đồ để từ đó có thể nhìn rõ hơn thực trạng dạy - học của giáo viên và học sinh về DHTH tri thức toán học với sinh học trong DH mơn Tốn ở một số trường THPT trên địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Mục đích khảo sát nhằm đánh giá khách quan, đúng mức, thực chất việc DHTH trong DH mơn Tốn ở trường THPT.
Nội dung khảo sát, điều tra chủ yếu tập trung tìm hiểu thực trạng giáo viên đã biết, triển khai và những khó khăn khi DHTH, tích hợp tri thức toán học với sinh học trong DH mơn Tốn ở trường THPT; tìm hiểu thực trạng học sinh ghi nhớ các tri thức toán học vào giải quyết các vấn đề trong sinh học.
Đối tượng khảo sát là 30 giáo viên dạy mơn Tốn và 160 học sinh ở trường THPT.
Địa điểm khảo sát là trường THPT Việt Yên số 1, THPT Việt Yên số 2, THPT Lý Thường Kiệt - tỉnh Bắc Giang.
Thời gian khảo sát Tháng 2, 3 năm 2019. - Phương pháp phỏng vấn:
Trao đổi với 10 giáo viên dạy bộ mơn Tốn ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Giang về tình hình DHTH tri thức tốn học với sinh học. Chúng tôi sử dụng máy ghi âm để ghi lại toàn bộ nội dung các cuộc phỏng vấn; phỏng vấn riêng rẽ từng giáo viên vào các thời điểm khác nhau; số lượng câu hỏi để phỏng vấn là 5 câu hỏi, nội dung của các câu hỏi chủ yếu tập trung vào: sự hiểu biết của giáo viên về DHTH, những căn cứ để giáo viên DHTH, phương pháp DH khi DHTH, những khó khăn mà giáo viên thường gặp khi tích hợp tri thức tốn học với sinh học trong dạy môn Toán ở trường THPT. Mục đích phỏng vấn là để lắm bắt được thực trạng giáo viên sử dụng những phương pháp
dạy học nào khi DHTH, ở các trường THPT đã triển khai DHTH ở mức độ nào, tìm hiểu những khó khăn của giáo viên trong q trình DHTH để từ đó đưa ra các cách khắc phục những khó khăn đó.
Hỏi trực tiếp 50 học sinh ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Giang về việc ứng dụng tri thức toán học vào giải bài tập sinh học. Chúng tôi đã sử dụng máy ghi âm và ghi hình trong quá trình phỏng vấn; phỏng vấn vào 5 thời điểm khác nhau, mỗi thời điểm phỏng vấn 10 học sinh riêng rẽ; hỏi từng học sinh với 3 câu hỏi; Nội dung câu hỏi chủ yếu tập trung vào sự hiểu biết của học sinh về mối quan hệ giữa toán học và sinh học, sự hứng thú của học sinh với bài giảng có tích hợp tri thức tốn học với sinh học. Mục tiêu của các cuộc phỏng vấn là: để xem sự hiểu biết của học sinh về mối quan hệ giữa tốn học và sinh học, biết được học sinh có hứng thú với các chủ đề DHTH để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống khơng, những khó khăn của học sinh khi giải các bài tốn có tri thức sinh học.
2.2. Phân tích tình hình dạy học tích hợp trong dạy học mơn Tốn ở trường trung học phổ thông trung học phổ thông
2.2.1. Về chương trình, sách giáo khoa mơn Tốn trung học phổ thơng
Khi nghiên cứu chương trình mơn tốn ở trường trung học phổ thông, trong sách giáo khoa hiện hành ta có thể thấy:
- Các bài tập, ví dụ chia làm hai loại là bài tốn có nội dung tích hợp liên mơn và bài tốn khơng có nội dung tích hợp liên mơn.
- Số lượng các ví dụ, bài tốn có nội dung tích hợp liên mơn trong sách giáo khoa chiếm tỉ lệ thấp. Số lượng các ví dụ, bài tốn có nội dung tích hợp liên mơn giữa tốn học và sinh học trong sách giáo khoa chiếm tỉ lệ rất thấp: chủ đề hàm số mũ và hàm số lôgarit trong sách giáo khoa giải tích lớp 12 (chương trình chuẩn) chỉ đưa ra một ví dụ đó là ví dụ 3, trang 71 trong tổng số 96 ví dụ có trong SGK chiếm tỉ lệ 1,04%, vẫn chủ đề đó thì sách giáo khoa giải tích lớp 12 (chương trình nâng cao) đưa ra hai ví dụ và một bài tập đó là ví dụ 2, ví dụ 3 trang 96 trong tổng số 114 ví dụ trong SGK chiếm tỉ lệ 1,75% và có 1 bài tập 45, trang 97 trong số 369 bài tập trong SGK chiếm tỉ lệ 0,27%, cịn lại là các bài đọc thêm.
Như vậy, có thể thấy rằng các chủ đề tích hợp liên mơn trong chương trình sách giáo khoa hiện hành được đề cập rất ít. Điều đó được thể hiện trong bảng sau đây.
Bảng 2. 1. Số lượng bài tập có nội dung tích hợp liên mơn trong sách giáo khoa (theo chương trình chuẩn) mơn Tốn ở trường trung học phổ thơng.
Tổng số Lớp
Bài tập trong SGK
Bài tập có nội dung tích hợp liên mơn Tổng cộng Tỷ lệ % Hình học 10 208 4 1,9 Hình học 11 145 1 0,69 Hình học 12 150 2 1,3 Đại số 10 206 10 4.85 Đại số và Giải tích 11 210 6 2.86 Giải tích 12 166 2 1,2 Tổng cộng 1085 25 2,3
Bảng 2. 2. Số lượng ví dụ gợi động cơ, hoạt động thực hành có nội dung tích hợp liên mơn trong sách giáo khoa (theo chương trình chuẩn) mơn Tốn ở
trường trung học phổ thơng.
Tổng số Lớp
Ví dụ có chứa nội dung tích hợp liên mơn
Gợi động cơ vào vấn đề mới Hoạt động thực hành
Hình học 10 5 3 Hình học 11 6 3 Hình học 12 1 1 Đại số 10 6 9 Đại số và Giải tích 11 4 3 Giải tích 12 3 1 Tổng cộng 25 20
Từ Bảng 2.1 ta thấy số lượng bài tập có nội dung tích hợp liên mơn trong sách giáo khoa hiện hành chỉ chiếm 2,3% trong tổng số các bài tập. Từ bảng 2.2 ta thấy số lượng ví dụ gợi động cơ vào bài mới, hoạt động thực hành có nội dung tích hợp liên mơn trong sách giáo khoa mơn Tốn ở trường trung học phổ thơng cũng chỉ có 45 ví dụ. Các bài tập, ví dụ, hoạt động thực hành có nội dung tích hợp ở mức độ giới thiệu, áp dụng để thực hành; chưa có bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao để phát huy hết khả năng tổng hợp tri thức các môn học của học sinh nhằm giải quyết một vấn đề nào đó trong thực tiễn. Như vậy, qua tổng hợp số liệu ở trên có thể thấy rằng với các chủ đề đã xác định trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn ở trường trung học phổ thơng, các bài tốn có nội dung tích hợp liên mơn chưa được chú trọng đúng mức.
Tuy nhiên, hai năm gần đây trong đề thi THPT quốc gia mơn Tốn đã xuất hiện những bài tốn có nội dung tích hợp liên mơn.
Hai bài tốn trên được tích hợp tri thức tốn học với vật lí. Muốn giải được hai bài tốn trên thì học sinh cần phải nắm rõ kiến thức của cả toán học và vật lí. Như vậy, hai bài tốn trên nếu chỉ dùng kiến thức của một trong hai mơn Tốn hoặc Vật lí thơi thì khơng thể giải quyết được mà tích hợp kiến thức của cả hai mơn này thì mới giải quyết được hai bài tốn đó.
2.2.2. Về dạy học tích hợp trong dạy học mơn Tốn ở trường trung học phổ thông thông
Điều tra và phỏng vấn 30 giáo viên dạy Toán tại trường THPT Việt Yên số 1, THPT Việt Yên số 2, THPT Lý Thường Kiệt - tỉnh Bắc Giang thông qua các câu hỏi về các vấn đề có liên quan đến DHTH liên mơn ta có kết quả sau:
Đối với câu hỏi khảo sát “Theo thầy (hoặc cô) quan điểm DHTH liên
mơn có ý nghĩa như thế nào? ”, kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 2.3. Bảng 2. 3. Ý nghĩa của dạy học tích hợp liên mơn
STT Nội dung khảo sát
Ý kiến trả lời của giáo viên Đồng ý Tỉ lệ
(%)
1 Là phương pháp dạy học cốt lõi tạo ra năng lực
cho học sinh 17 56
2
Nâng cao năng lực giáo viên, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT trong bối cảnh đổi mới nền giáo dục theo hướng hiện đại
27 90
3
Tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua các bài giảng tích hợp, nâng cao chất lượng dạy học
24 80
4
Là công cụ đánh giá năng lực học tập của học sinh thơng qua bài tập giải quyết tình huống liên quan thực tiễn, vận dụng vào các tình huống có ý nghĩa hay khơng
22 73
5
Là một tiêu chí lựa chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu tham gia các kì thi olympic quốc gia và quốc tế thơng qua các bài
tập thực tiễn như thí nghiệm, bài tập định tính và định lượng
6
Là phương tiện để tạo tình huống có vấn đề trên lớp bằng các câu hỏi tích hợp. Tăng cường hoạt động tích cực của học sinh
28 93
7 Giáo viên giúp cho học sinh cảm thấy việc học
có ý nghĩa hơn 25 83
8
Kiến thức liên môn tốt sẽ giúp cho giáo viên có nền tảng, cơ sở để nghiên cứu tốt hơn các ngành khoa học khác
28 93
Kết quả cho thấy phần lớn giáo viên đều đánh giá cao vai trị của DHTH liên mơn (tất cả lựa chọn đều đạt tỉ lệ trên 50%). Theo các giáo viên, các tác dụng nổi bật (tỉ lệ chọn 93%) của DHTH liên mơn là: Là phương tiện để tạo tình huống có vấn đề trên lớp bằng các câu hỏi tích hợp, tăng cường hoạt động tích cực của học sinh; Kiến thức liên mơn tốt sẽ giúp cho giáo viên có nền tảng, cơ sở để nghiên cứu tốt hơn các ngành khoa học khác. Đây cũng như sự khẳng định lại ý nghĩa của quan điểm dạy học này.
Đối với câu hỏi khảo sát “Theo thầy (hoặc cô) hoạt động bồi dưỡng về
DHTH liên môn ở trường THPT hiện nay diễn ra như thế nào? ”, kết quả khảo
Biểu đồ 2. 1. Hoạt động bồi dưỡng về dạy học tích hợp ở trường trung học phổ thông