Phân tích tình hình tài chính thơng qua bảng cân đối kế toán:

Một phần của tài liệu Chuyên ngành đầu tư phân tích đánh giá tình hình tài chính tại công ty cp liên doanh myhour việt nam (Trang 35 - 53)

5. Kết cấu của khóa luận

2.2 Nội dung phân tích tình hình tài chính của cơng ty CP liên doanh sơn

2.2.1 Phân tích tình hình tài chính thơng qua bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp là một bảng báo cáo thể hiện tình trạng tài chính của doanh nghiệp về vốn và nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm lập báo cáo. Để đánh giá được tình hình tài chính của cơng ty ta phải phân tích các số liệu phản ánh về vốn của công ty trong bảng cân đối kế toán trên cơ sở xác định những biến động về quy mô, kết cấu của tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.

30

2.2.1.1 Đánh giá tổng quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn: a.Đánh giá tổng quát về sự biến động của tài sản:

Đơn vị:VNĐ

(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty)

- Năm 2019, tổng tài sản của doanh nghiệp là 207.005.224.466 đồng. Đến năm 2020, tổng tài sản của doanh nghiệp đã tăng lên 213.911.912.556 đồng như vậy tổng tài sản của năm 2020 đã tăng 3% so với năm 2019 tức là tăng 6,906,688,090.00 đồng.

- Năm 2021 tổng tài sản là 223.443.911.039 đồng, tăng 4.45% so với năm 2020 tức tăng 9,531,998,483.00 đồng. Nhìn chung, tổng tài sản của doanh nghiệp qua các năm 2019, 2020, 2021 có sự biến động.

Như chúng ta đã biết, tài sản của doanh nghiệp gồm có hai phần là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Vì vậy, để phân tích rõ tình hình biến động về tài sản của doanh nghiệp, chúng ta cần phân tích chi tiết từng hạng mục tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. 195,000,000,000 200,000,000,000 205,000,000,000 210,000,000,000 215,000,000,000 220,000,000,000 225,000,000,000 2019 2020 2021 Tổng tài sản 207,005,224,466 213,911,912,556 223,443,911,039 Axis T itle

31

*Tài sản ngắn hạn

Đơn vị: VND

(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty)

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có sự biến động rất lớn vào năm 2019, 2020.

Năm 2019, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là 130,919,874,042 đồng, đến năm 2020 tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là 155,753,439,913 đồng. Tăng 19% so với năm 2019 tức là tăng 24,833,565,871 đồng. Đến năm 2021, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng cụ thể là vào năm 2021 tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là 197,075,272,776 đồng, tăng so với năm 2020 là 26.53% Để thấy rõ hơn về sự biến động lớn này, chúng ta cần phải xem xét chi tiết vào từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn:

- Khoản mục tiền và tương đương tiền của năm 2019 là 15,144,403,061 đồng và đến năm 2020 tăng lên 48.013.043.629 đồng tức là đã tăng 217% so với năm 2019. Tỉ lệ giảm này tương đối là lớn. Đến năm 2021, khoản mục tiền và tương đương tiền là 38,523,219,470 đồng, giảm 19.76% so với năm 2020 tức là giảm 9,489,824,159 đồng.

-Hạng mục tài sản ngắn hạn khác là phần có biến động lớn nhất liên tiếp trong ba năm . Năm 2019 tài sản ngắn hạn là 324,644,550 đồng, đến năm

0 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000 60,000,000,000 70,000,000,000 80,000,000,000 90,000,000,000 100,000,000,000 2019 2020 2021

Biểu đồ 2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn giai đoạn 2019-2021

Tiền và các khoản tương đương tiền

Hàng tồn kho Phải thu ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Đầu tư tài chính ngắn hạn

32

2020 tài sản ngắn hạn giảm mạnh 324,644,550 đồng tức giảm 100%. Năm 2021 con số đạt 500,000 đồng .

- Khoản mục hàng tồn kho, đây là khoản mục chiếm tỉ trọng nhiều nhất trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Cụ thể là năm 2019 là 85,420,838,026 đồng, năm 2020 là 66,979,410,377 đồng, năm 2021 là 94,557,633,191 đồng. Năm 2020 tỉ lệ này giảm mạnh 21.58% tức giảm 18,441,427,649 đồng so với năm 2019, năm 2021 tăng mạnh trở lại 41.17% tức tăng 27,578,222,814 đồng.

- Đầu tư tài chính ngắn hạn tăng mạnh qua các năm. Năm 2019 Doanh nghiệp không đầu tư tuy nhiên sang năm 2020 đạt 11,210,000,000 đồng, năm 2021 con số tăng lên 33,210,000,000 tăng 196.25% tương đương 22,000,000,000 đồng.

- Ngoài ra, với các khoản phải thu của doanh nghiệp có phần ổn định qua các năm. Cụ thể là năm 2020 giảm 1.59% so với năm 2019 tức là giảm 479,002,498 đồng. Năm 2021, tỉ lệ này tăng nhẹ 4.17% so với năm 2018 tức là tăng 1,232,934,208 đồng.

Qua những phân tích về từng hạng mục trong tài sản ngắn hạn, chúng ta có thể thấy được sự biến động của tài sản ngắn hạn chủ yếu là do sự biến động mạnh của hạng mục tiền và tương đương tiền,tài sản ngắn hạn khác,đầu tư tài chính ngắn hạn ngồi ra còn thêm sự biến động của hạng mục hàng tồn kho. Những hạng mục này là ngun nhân chính dẫn đến tình trạng biến động tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Hạng mục như phải thu ngắn hạn chỉ có những thay đổi nhỏ, khơng ảnh hưởng nhiều đến sự biến động mạnh của tài sản ngắn hạn.

33

*Tài sản dài hạn:

Đơn vị: VND

(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty)

Tài sản dài hạn của công ty có xu hướng biến động không ổn định trong 3 năm 2019, 2020, 2021 cụ thể như sau:

- Năm 2019, tài sản dài hạn của doanh nghiệp là 76,085,350,424 đồng, năm 2020 tài sản dài hạn của doanh nghiệp là 58,158,472,643 đồng, năm 2021 tài sản dài hạn của doanh nghiệp là 26,368,638,263 đồng. Tỉ lệ giảm mạnh qua các năm, năm 2020 giảm 23.56% so với năm 2019 tương đương với 17,926,877,781 đồng. Năm 2021 giảm đến 54.66% so với năm 2020 tương đương với 31,789,834,380 đồng .

- Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản dài hạn của doanh nghiệp, khoản mục này của doanh nghiệp khơng có biến đổi lớn qua các năm. Năm 2020 giảm 8.97% so với năm 2019 tương ứng với 2,575,098,629.00 đồng. Năm 2021 có sự tăng không đáng kể so với năm 2020 là 0.81% tương ứng với 211,780,644.00 đồng.

- Hạng mục đầu tư tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong năm 2019 và 2020,khoản mục này giảm đáng kể qua các năm, cụ thể năm 2019 đạt

0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000 35,000,000,000 40,000,000,000 45,000,000,000 50,000,000,000 2019 2020 2021

Biểu đồ 3:Cơ cấu tài sản dài hạn giai đoạn 2019-2021

34

47,210,000,000 đồng, năm 2020 giảm còn 32,000,000,000 đồng tức 32.22%, sang năm 2021 doanh nghiệp khơng cịn khoản đầu tư này tức giảm 100%.

- Tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp giảm qua các năm, năm 2020 có sự giảm mạnh so với năm 2019, giảm76.19% tương ứng 141,779,152.00 đồng. Năm 2021 có sự giảm không đáng kể so với năm 2020, cụ thể là giảm 3.64% tương ứng 1,615,024.00 đồng.

Qua sự phân tích cụ thể các hạng mục nằm trong tài sản dài hạn, có thể thấy rằng sự giảm của tài sản dài hạn chủ yếu là do tài sản dài hạn khác, và đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp giảm mạnh qua các năm. Vì hạng mục đầu tư tài chính dài hạn chiếm tỉ trọng tương đối trong tổng tài sản dài hạn, vì vậy sự giảm nhanh chóng của đầu tư tài chính dài hạn sẽ dẫn đến sự giảm của tài sản dài hạn.Cơng ty khơng cịn đầu tư nhiều vào tài sản dài hạn khác và đầu tư tài chính dài hạn.

b. Đánh giá khái quát về sự biến động nguồn vốn của công ty:

* Nợ phải trả Đơn vị: VND

(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty)

Nợ phải trả được hình thành bởi hai khoản mục chính đó là nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Có thể thấy rằng nợ phải trả của doanh nghiệp tăng qua các năm. Năm 2020 tăng 12.32% so với năm 2019, năm 2020 đã tăng 20.69% so

0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000 35,000,000,000 40,000,000,000 45,000,000,000 2019 2020 2021

Biểu đồ 4: Cơ cấu nợ phải trả giai đoạn 2019-2021

Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn

35

với năm 2020. Để phân tích rõ được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này, chúng ta cần phân tích cụ thể từng khoản mục trong nợ phải trả đó là: Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn. Các khoản nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng nợ phải trả. Khoản mục nợ ngắn hạn này có sự biến động qua các năm, trong khi đó thì khoản mục nợ dài biến động nhiều ở năm 2020,cón khá ổn định trong 2 năm 2020, 2021. Cụ thể là năm 2020 nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đã tăng 45%% so với năm 2019, năm 2021 nợ ngắn hạn đã tăng 20.69% so với năm 2020.Nợ dài hạn năm 2020 đã giảm mạnh 100% so với năm 2019 và con số này ổn định đến năm 2021.

(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty)

- Khoản mục Phải trả người bán ngắn hạn chiểm tỉ trọng lớn trong nợ phải trả, là nhân tố chính ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi nợ phải trả qua các năm. Cụ thể là năm 2020 tăng mạnh 590.54% tương ứng với tăng 4,240,662,349 đồng. Năm 2021 tăng mạnh 242.2% tương ứng với tăng 12,010,359,304 đồng.

- Ngoài ra, khoản mục phải trả ngắn hạn khác cũng chiểm tỷ trọng tương đối lớn trong Nợ ngắn hạn, tăng tương đối đều qua các năm. Cụ thể là: năm 2019 là 1,627,110,152 đồng, năm 2020 là 5,900,126,698 đồng, năm 2021 là 6,955,220,058 đồng.

- Khoản vay nợ và thuê tài chính doanh nghiệp khơng có nên khơng làm ảnh hưởng đến cơ cấu nợ ngắn hạn.

1,627,110,152 5,900,126,698 6,955,220,058 718,096,862 4,958,759,211 16,969,118,515 0 2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000 12,000,000,000 14,000,000,000 16,000,000,000 18,000,000,000 1 2 3

Biểu đồ 5:Cơ cấu nợ ngắn hạn giai đoạn 2019-2021

Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

Phải trả ngắn hạn khác Phải trả người bán ngắn hạn

36

*Vốn chủ sở hữu:

Hệ số tự tài trợ = x100

Dựa vào bảng trên, ta tính được:

Hệ số tự tài trợ năm 2019 = x100=86,25% Hệ số tự tài trợ năm 2020 =

x100= 85,06% Hệ số tự tài trợ năm 2020 = x100= 82,32%

Qua sự tính tốn phía trên về hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp, ta có thể thấy hệ số này của doanh nghiệp đang ở mức khá cao. Năm 2019 là 86,25%, đến năm 2020 giảm xuống cịn 85,06%, năm 2021 tăng lên 82,32%. Nhìn chung, quan sát hệ số này qua ba năm ta có thể thấy rằng hệ số tự tài trợ của cơng ty cao, tình hình tự chủ về tài chính của cơng ty khá cao, việc này không gây ra quá rất nhiều rủi ro như áp lực thanh tốn lớn vì doanh nghiệp đang khơng phụ thuộc nhiều vào tổ chức tín dụng bên ngồi.

Nhìn vào bảng nguồn vốn ở trên, ta có thể thấy vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng qua các năm. Vốn chủ sở hữu tăng vào năm 2020 với mức tăng là 1.9% so với năm 2019 tương ứng với tăng 3,398,748,372 đồng, đến năm 2021 tăng thêm 1.6% so với năm 2020 tương ứng với 2,916,451,736 đồng. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự biến động này là do 2 khoản mục: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối ,quỹ đầu tư phát triển, và quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu. Ta có thể thấy những khoản mục này có sự biến động đồng đều. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động không đồng đều này là do cơng ty có lượng tiêu thụ ổn định và tăng dần qua các năm.

37

Kết cấu tài sản giai đoạn 2019-2021

2019 2020 2021

Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn

- Năm 2019: Tổng tài sản của công ty là 207,005,224,466.00 đồng trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 63%, tài sản dài hạn chiếm 37%

- Năm 2020: Tổng tài sản của công ty là 213,911,912,556.00 đồng trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 73%, tài sản dài hạn chiếm 27%. Năm 2018, Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đã tăng, còn tài sản dài hạn đã giảm.

- Năm 2021: Tổng tài sản của doanh nghiệp tăng so với năm 2020. Sự tăng lên này là do sự tăng lên của cả tài sản ngắn hạn.

Qua sự phân tích trên ta có thể thấy tài sản ngắn hạn của công ty tăng qua các năm, còn tài sản dài hạn giảm qua các năm. Cụ thể nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi này là do:

- Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng dần của các năm là do khoản mục hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác,đầu tư tài chính ngắn hạn. Những hạng mục này chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn và hàng tồn kho. Hàng tồn kho mỗi năm đều có biến động , cụ thể khoản mục hàng tồn kho trong 3 năm chiếm tỉ trọng lần lượt là : 65%, 31%, 48%. Khoản mục các tiền và tương đương tiền chiếm tỷ trọng lần lượt là: 12%, 43%, 19%

- Tỷ trọng tài sản dài hạn của công ty giảm đi là do tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn trong tổng tài sản giảm mạnh qua các năm. Cụ thể là trong năm 2019, tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn chiếm 62%, năm 2020 chiếm 55%, năm 2021chỉ chiếm 0%. Ta thấy tài sản dài hạn có xu hướng giảm qua các năm. 73% 27% 88% 12% 63% 37%

38

Để thấy rõ được kết cấu của tài sản ta tiến hành phân tích hai chỉ tiêu tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn và tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn.

-Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn =

x100 Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn năm 2019 = 36,8% Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn năm 2020 = 27,2% Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn năm 2021 = 11,8% - Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn =

x100 Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn năm 2019 = 63,24% Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn năm 2020 = 72,81% Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn năm 2021 = 88,19

Bảng 2: Phân tích tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn

Chỉ tiêu Năm 2019 2020 2021 Chênh lệch 2019- 2020 Chênh lệch 2020- 2021 Tài sản dài hạn 76,085,350,424 155,753,439,913 58,158,472,643.00 197,075,272,776 26,368,638,263.00 Tổng tài sản 207,005,224,466 213,911,912,556 223,443,911,039 Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH 36.8% 27,2% 11.8% -9.6% -15.4% Tài sản ngắn hạn 130,919,874,042 155,753,439,913 197,075,272,776 Tỷ suất đầu tƣ vào TSNH 63.24% 72.81% 88,19% 9.57% 15.38%

Nhìn vào bảng tính các chỉ tiêu trên chúng ta có thể thấy trong kết cấu đầu tư có sự biến động trong 3 năm 2019, 2020 và 2021. Cụ thể như sau:

39

Công ty hiện tại đang giảm đầu tư vào tài sản dài hạn, tăng dần dần đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Trong năm 2020 tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn có tăng thêm 9,57% so với năm 2019 và đến năm 2021 vẫn tiếp tục tăng thêm 15,38% so với năm 2020. Còn tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2019 tỷ suất này là 36,8%, cho đến những năm 2020 và năm 2021 tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn giảm dần, cụ thể là giảm còn 27.2%% vào năm 2020 và 11,8% vào năm 2021.

2.2.1.3 Phân tích kết cấu nguồn vốn:

Kết cấu nguồn vốn giai đoạn 2019- 2021

2019 2020 2021

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

Nhìn vào biểu đồ phân tích kết cấu nguồn vốn ở trên ta có thể thấy khoản mục nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Các khoản nợ này chủ yếu là do nợ ngắn hạn, cụ thể là như sau:

Tổng nguồn vốn của công ty tại năm 2019 là 207,005,224,466 đồng trong đó nợ phải trả chiếm 14 %, và vốn chủ sở hữu chiếm 86% trong tổng nguồn vốn.

Năm 2020 tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng lên 213,911,912,556 đồng, trong đó nợ phải trả là 31,966,510,630 đồng chiếm 15%, và vốn chủ sở hữu trong năm này là 181,945,402,026 đồng chiếm 85% trong tổng nguồn vốn. Trong năm 2020, chúng ta thấy rằng tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng, và tỷ trọng nợ phải trả tăng, tỉ trọng vốn chủ sở hữu giảm.

14% 86% 17% 83% 15% 85%

40

Năm 2019 tổng nguồn vốn của công ty là 223,443,911,039 đồng, tỷ lệ nợ phải trả so với tổng nguồn vốn vẫn có xu hướng tăng, chiếm 17% tổng nguồn vốn. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm, chiếm 83% tổng nguồn vốn.

Nợ phải trả của doanh nghiệp bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Khoản mục nợ dài hạn cao nhất là vào năm 2019, chiếm 23% tổng nguồn vốn. Năm 2020, năm 2021 tỉ lệ nợ dài hạn ở mức 0%, 2 năm này có tỉ lệ tương đối nhau, không chệnh lệnh. Năm 2019, tỉ lệ nợ dài hạn cao. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng mạnh của khoản mục này vào năm 2019 là do doanh nghiệp vay

Một phần của tài liệu Chuyên ngành đầu tư phân tích đánh giá tình hình tài chính tại công ty cp liên doanh myhour việt nam (Trang 35 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)