5. Kết cấu của khóa luận
3.2 Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp:
-Thường xuyên theo dõi, quản lý các khoản phải thu đã phát sinh, đôn
đốc khách hàng thanh toán nợ đúng hạn: Khi khách hàng thanh toán chậm buộc doanh nghiệp phải tốn thêm hai khoản chi phí: (1) Doanh nghiệp phải chi nhiều tiền hơn cho việc thu hồi nợ; (2) Doanh nghiệp phải đầu tư nhiều tiền hơn vào tài sản lưu động. Vì vậy cơng ty cần phải theo dõi thường xuyên kỳ thu tiền bình quân và mức độ thu hồi các khoản phải thu để kiểm tra xem xét các khoản phải thu được thu hồi như thế nào so với chính sách tín dụng đã xây dựng. Nếu kỳ thu tiền bình qn của cơng ty có chiều hướng bị kéo dài hoặc tỷ lệ % các khoản phải thu quá hạn thanh toán tăng lên, doanh ngiệp cần có những biện pháp xử lý thích hợp. Chú trọng hơn công tác lập hồ sơ thanh quyết tốn, đảm bảo thi cơng đến đâu phải hoàn thành các thủ tục nghiệm thu thanh tốn ngay đến đó, tránh tình trạng thi cơng xong mới quay lại làm hồ sơ thanh tốn. Để làm được điều này, cơng ty cần tăng cường đội ngũ làm công
59
tác thanh quyết toán cho các đội thi công, chú trọng tới công tác đào tạo, tuyển dụng nhân lực.
-Để cho hoạt động kinh doanh được diễn ra một cách thuận lợi thì việc tạo nguồn đầu vào là vô cùng quan trọng, do đó để thực hiện tốt việc tạo nguồn hàng nhập về công ty cần chú ý tăng cường công tác điều tra thông tin về thị trường để lập kế hoạch kinh doanh một cách chính xác đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
-Nâng cao nghiệp vụ kinh doanh: Hiện tại quy trình kinh doanh tại công ty được thực hiện tương đối tốt, tuy nhiên trong nhiều trường hợp cơng ty vẫn phải nhận thiệt thịi về phía mình do đó để hồn thiện quy trình kinh doanh ngồi việc nâng cao trình độ của nhân viên cần chú ý đến những vấn đề như: cập nhật thông tin để nắm bắt được tình hình hiện tại của đối tác trong khâu đàm phán kí kết, cử nhân viên có kinh nghiệm am hiểu nghiệp vụ ngoại thương để thực hiện khâu thực hiện hợp đồng.
-Quản lý và tiết kiệm chi phí trong kinh doanh: công ty phải lập định mức chi phí cho các khoản chi phí theo tiêu chuẩn gắn với từng trường hợp cụ thể trên cơ sở phân tích hoạt động của cơng ty, thu thập thơng tin về chi phí thực tế, phân tích biến động giá cả trên thị trường theo định kì, xây dựng ý thức tiết kiệm chi phí trong tồn thể cán bộ nhân viên cơng ty và ban lãnh đạo phải là người gương mẫu để khuyến khích nhân viên tham gia. Quản lý chặt chẽ hàng tồn kho Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được duy trì liên tục, cơng ty không thể sản xuất đến đâu mua nguyên vật liệu đến đó mà cần có hàng hóa dự trữ. Hàng dự trữ khơng trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng đóng vai trị rất lớn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục.
-Đối với hàng hố tồn kho cơng ty cần xác định mức tồn kho tối đa và tối thiểu để vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh được liên tục và không làm tồn đọng vốn của công ty. Công ty cần xác định mức tồn kho cho từng loại hàng hố, phụ tùng sửa chữa. Việc xác định đó cần kết hợp với phương pháp
60
quản lý cung cấp và dự trữ nguyên vật liệu. Yêu cầu đặt ra là công ty phải xác định được đúng nhu cầu vốn dự trữ. Nếu dự trữ quá lớn sẽ gây hao phí, mất mát, chịu chi phí bảo quản …; ngược lại, nếu dự trữ q ít sẽ dẫn đến đình trệ, gián đoạn trong sản xuất. Tùy từng điều kiện vấn đề sửa chữa cụ thể để xác định lượng phụ tùng sự trữ, trong điều kiện thị trường như hiện nay không cần dự trữ số lượng quá lớn, đối với các phụ tùng chính chỉ cần dự trữ đủ, ước lượng được những vấn đề phổ biến của từng loại xe gặp phải. Thường xuyên đánh giá lại hàng tồn kho và có biện pháp xử lý kịp thời hàng ứ đọng, kém chất lượng để giải phóng nhanh tiền vốn.
-Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên: để có được đội ngũ nhân viên giỏi cơng ty có thể áp dụng một số biện pháp như tìm kiếm và thu hút nhân tài, xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, thực hiện quản trị nhân sự về chế độ (chế độ đãi ngộ, hoàn thiện thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, điều kiện làm việc, thu nhập, thưởng và các chế độ ưu đãi, bảo hiểm y tế, khả năng thăng tiến, …).
61
KẾT LUẬN
Hiện tại, Việt Nam có 600 doanh nghiệp ngành ơn, trong đo có 60 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong 5 năm qua, sơn ngoại dù có số lượng ít nhưng chiếm đến 65% thị trường Việt Nam, sơn nội chỉ chiếm 35% nhưng đang có tốc độ tăng trưởng khả quan.Ngoài ra,khi nền kinh tế vừa qua hai năm dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của các nước, biến động không ngừng, làm đảo lộn tất cả các dự báo và kế hoạch mà ngành sơn đã đề ra; Tuy vậy với sự quyết liệt và hiệu quả kiểm sốt đại dịch của Chính phủ cùng với sự quyết tâm, nhay bén của các doanh nghiệp trong ngành mà hầu hết các mảng sơn không những đứng vững vàng trước đại dịch mà một số mảng sơn phủ và ngành mực in cịn vượt lên phía trước với kết quả tăng trưởng dương. Đây là kết quả rất đáng tự hào của ngành Sơn – Mực in Việt Nam. Mặc dù có nhiều yếu tố khách quan tác động đến sự phát triển hoạt động kinh doanh của cơng ty nhưng cơng ty vẫn có sự ổn định khơng q gặp nhiều trở ngại. Qua tìm hiểu về lý luận phân tích tình hình tài chính cơng ty và thực tế cơng tác phân tích tình hình tài chính tại cơng ty CP liên doanh Myhour Việt Nam, em đã hồn thành khóa luận này về cơ bản đã giải quyết được một số vấn đề sau:
Thứ nhất, DN đã trình bày lý luận và hệ thống hóa chi tiết lý luận chung được các phương pháp và nội dung phân tích tình hình tài chính và nêu lên được những đặc trưng cơ bản của cơng ty có phần ảnh hưởng đến phân tích tài chính cơng ty.
Thứ hai, đã chỉ ra kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về phân tích tình hình tài chính ở một số nước phát triển như Mỹ ,Nhật Bản,…chỉ ra những bài học mà doanh nghiệp ngành vận tải có thể vận dụng trong bối cảnh hiện nay. Đây là tiền đề quan trọng để xây dựng định hướng và phát triển doanh nghiệp trong thời gian tới.
Thứ ba, khóa luận đã khảo sát, phân tích báo cáo tài chính và các thơng tin liên quan để thấy được bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của ngành vận tải Việt Nam, từ đó cho thấy cịn nhiều vấn đề bất cập,ở nhiều điểm chủ yếu: mức độ tự chủ tài chính thấp, chiến lược đầu tư kém bền vững,
62
hiệu quả hoạt động kinh doanh giảm sút, khả năng sinh lời, khả năng thanh tốn cịn kém ổn định,…
Thứ tư, kết quả của khóa luận có thể áp dụng thực tế trong cơng tác phân tích tình hình tài chính của cơng ty, đề xuất nhiều khuyến nghị chính sách với Chính phủ, Bộ, Ban ngành,.. nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các DN.
Với kết quả nghiên cứu được, khóa luận đã góp thêm bằng chứng, bổ sung cho những nghiên cứu về phân tích tình hình tài chính. Khóa luận này có ý nghĩa thiết thực đối với các DN vận tải, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, khả năng cạnh tranh của các DN và giúp các DN hoạt động lâu dài, ổn định trong tương lai. Dù đã có nhiều cố gắng nhưng Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của thầy cơ giáo và những người quan tâm để Luận văn được hoàn thiện hơn.
63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp( PGS.TS Bùi Văn Vấn, PGS.TS Vũ Văn Ninh- trường Học viện Tài Chính, 2015)
2. Giáo trình phân tích kinh doanh( GS.TS Nguyễn Văn Cơng- Trường Đại học kinh tế quốc dân, 2013)
3. Giáo trình kế tốn tài chính( GSTS.NGND Ngơ Thế Chi- trường Học viện Tài Chính, 2013)
4. Bảng báo cáo tài chính, báo cáo thường niên công ty CP liên doanh sơn MyHour Việt Nam - năm 2019, năm 2020, năm 2021