Kiểm tra đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển tƣ duy của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh thông qua bài tập phần hoá học hữu cơ lớp 12 trường trung học phổ thông luận văn ths giáo dục học 60 14 01 1 (Trang 35)

1.4.1. Cụng cụ đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển tư duy của học sinh thụng qua phiếu hỏi, bài kiểm tra

Trong dạy học, việc đỏnh giỏ HS khụng chỉ nhằm mục đớch nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động của HS mà cũn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Để đào tạo những con ngƣời năng động, sỏng tạo, sớm thớch nghi với đời sống xó hội thỡ việc KT - ĐG khụng thể

dừng lại ở yờu cầu tỏi hiện cỏc kiến thức, lặp lại cỏc kỹ năng đó học mà phải khuyến khớch năng lực sỏng tạo trong việc giải quyết những tỡnh huống thực tế. Vỡ vậy giảng viờn cần kiểm tra, đỏnh giỏ đỳng, kịp thời năng lực sỏng tạo của HS để động viờn họ phỏt huy hơn nữa. Tựy theo biện phỏp, cỏch phỏt triển năng lực sỏng tạo cho HS của từng GV, từng mụn học mà cú những cỏch kiểm tra, đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo khỏc nhau. GV cú thể sử dụng phối hợp cỏc hỡnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ nhƣ dựa vào kết quả kiểm tra, dựa vào bảng quan sỏt, dựa vào sự tự đỏnh giỏ để cú sự đỏnh giỏ khỏch quan và chớnh xỏc.

Theo chỳng tụi để đỏnh giỏ và đo năng lực tƣ duy của HS chủ yếu dựa vào cụng cụ sau:

- Dựa vào bảng kiểm quan sỏt: Hiện nay việc đỏnh giỏ thụng qua bảng kiểm

quan sỏt cũn rất hạn chế ở Việt Nam.

- Dựa vào phiếu hỏi hoặc phỏng vấn: Phiếu hỏi dựng để hỏi trực tiếp HS . Nội dung phiếu hỏi cần chứa đựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực nhận thức của HS

- Dựa vào bài kiểm tra của học sinh: Bài kiểm tra cũng là một dạng sản phẩm

của quỏ trỡnh học tập. Nội dung bài kiểm tra cần đƣợc thiết kế theo cỏc mức độ biết, hiểu, vận dụng, đỏnh giỏ, sỏng tạo.

Tựy thuộc vào cỏc biện phỏp phỏt triển tư duy mà cú thể sử dụng một hoặc nhiều cụng cụ để đỏnh giỏ .

1.4.2. Bản chất của việc kiểm tra - đỏnh giỏ (KT-ĐG)

Về mặt lớ luận dạy học, kiểm tra thuộc phạm trự phƣơng phỏp.

Kiểm tra giữ vai trũ liờn hệ ngƣợc trong quỏ trỡnh dạy học. Những thụng tin

về kết quả của hoạt động dạy học gúp phần quan trọng quyết định cho sự điều chỉnh hoạt động của cả hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trũ.

Đỏnh giỏ là vấn đề phức tạp trong dạy học. Đỏnh giỏ khụng cẩn thận dễ dẫn

đến sai lầm. Vỡ vậy, đổi mới phƣơng phỏp dạy học nhất thiết phải đổi mới cả cỏch KT - ĐG, ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào việc kiểm tra để kết quả kiểm tra ngày càng khỏch quan hơn và HS cú thể tự kiểm tra và tự điều chỉnh việc học tập của mỡnh.

KT-ĐG của ngƣời dạy cần đạt đến trỡnh độ gõy ra tự KT - ĐG ở HS. KT - ĐG

mà cũng để ngƣời học tự đỏnh giỏ chớnh bản thõn về kết quả học, tinh thần học tập và phƣơng phỏp học tập. Chỉ cú nhƣ vậy mới cú thể đạt kết quả học tập cao nhất.

Với HS: Việc KT - ĐG cú hệ thống sẽ thƣờng xuyờn cung cấp kịp thời những thụng tin "liờn hệ ngƣợc trong" giỳp ngƣời học tự điều chỉnh hoạt động học. Nú giỳp cho HS kịp thời nhận thấy mức độ đạt đƣợc những kiến thức của mỡnh, cũn lỗ hổng kiến thức nào cần đƣợc bổ sung trƣớc khi bƣớc vào phần mới của chƣơng trỡnh học tập, cú cơ hội để nắm chắc những yờu cầu cụ thể đối với từng phần của chƣơng trỡnh.

Ngoài ra thụng qua KT-ĐG HS cú điều kiện tiến hành cỏc hoạt động trớ tuệ nhƣ: ghi nhớ, tỏi hiện, chớnh xỏc hoỏ, khỏi quỏt hoỏ, hệ thống hoỏ kiến thức.

Việc KT-ĐG phỏt huy trớ thụng minh, linh hoạt vận dụng kiến thức đó học để giải quyết những tỡnh huống thực tế.

Nếu việc KT-ĐG đƣợc tổ chức nghiờm tỳc, cụng bằng sẽ giỳp HS nõng cao tinh thần trỏch nhiệm trong học tập; cú ý chớ vƣơn lờn đạt kết quả cao hơn, củng cố lũng tin vào khả năng của mỡnh, nõng cao ý thức tự giỏc, khắc phục tớnh chủ quan tự món.

Với GV: Việc KT-ĐG HS cung cấp cho GV những thụng tin "liờn hệ ngƣợc ngoài", qua đú cú biện phỏp điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy của mỡnh.

KT-ĐG kết hợp với việc theo dừi thƣờng xuyờn giỳp cho GV nắm đƣợc một cỏch cụ thể và khỏ chớnh xỏc năng lực và trỡnh độ mỗi HS trong lớp, từ đú cú biện phỏp cụ thể, thớch hợp bồi dƣỡng cụ thể riờng cho từng nhúm HS, nõng cao chất lƣợng học tập chung cho cả lớp.

Qua KT-ĐG GV xem xột hiệu quả của những cải tiến trong nội dung, phƣơng phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học mà mỡnh đó thực hiện.

1.4.3. Đổi mới phương thức kiểm tra - đỏnh giỏ

KT - ĐG là một khõu quan trọng của quỏ trỡnh dạy học. Song hiện nay kiểm tra – đỏnh giỏ đang lệch lạc, phiến diện. Để nõng cao chất lƣợng giỏo dục phổ thụng cần thay đổi phƣơng thức KT - ĐG theo hƣớng đa dạng húa, bỏm sỏt mục tiờu dạy học và đặc thự tri thức của mụn húa học. Bài tập húa học trong cỏc đề thi, đề kiểm tra phải cú tớnh thực tiễn, cú tớnh sinh động, hấp dẫn, giảm nhẹ tớnh toỏn và mang nột đặc trƣng của húa học. Đổi mới phƣơng thức kiểm tra – đỏnh giỏ là đũn bẩy để nõng cao chất lƣợng dạy học húa học ở phổ thụng.

Qua thực tế giảng dạy, kiểm tra - đỏnh giỏ cú thể đổi mới theo những hƣớng sau: - Cần sử dụng đa dạng cỏc hỡnh thức, phƣơng phỏp KT - ĐG khỏc nhau, kết hợp giữa trắc nghiệm khỏch quan và tự luận, kết hợp đỏnh giỏ quỏ trỡnh và kết quả.

- Hệ thống cõu hỏi kiểm tra - đỏnh giỏ cũng cần thể hiện sự phõn húa, đảm bảo 70% cõu hỏi bài tập đo đƣợc mức độ đạt chuẩn, 30% cũn lại phản ỏnh mức độ nõng cao dành cho HS cú năng lực trớ tuệ và thực hành cao.

- Tăng cƣờng cỏc phƣơng thức đỏnh giỏ trong giờ, ngoài giờ, chớnh thức và khụng chớnh thức. Đặc biệt là mụn húa học cần chỳ trọng đỏnh giỏ kĩ năng thực hành, thỏi độ, hành vi của cỏc em. Đƣa lớp học về mụi trƣờng cuộc sống thực của HS.

- Khi KT - ĐG cần đảm bảo đỳng, đủ cỏc tiờu chớ nhƣ đỏnh giỏ đƣợc toàn diện kiến thức, kĩ năng, năng lực, thỏi độ, hành vi của HS, đảm bảo độ tin cậy khả thi, đảm bảo yờu cầu phõn húa, đảm bảo giỏ trị, hiệu quả cao.

Việc đổi mới phƣơng phỏp KT - ĐG đó hỗ trợ thờm cho ngƣời dạy cỏc trang thiết bị dạy học hiện đại, cũng nhƣ việc ra đề kiểm tra một cỏch khoa học, giỳp tiết học trở lờn sinh động

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1 chỳng tụi đó nghiờn cứu hệ thống húa một số vấn đề về lớ luận và thực tiễn của đề tài. Chỳng tụi rỳt ra đƣợc một số vấn đề về mặt phƣơng phỏp luận, cú tớnh chất định hƣớng để đề xuất những biện phỏp phỏt triển năng lực tƣ duy logic cho HS .

Cỏc khỏi niệm về tƣ duy giỳp chỳng tụi xỏc định cỏc biểu hiện năng lực tƣ duy của HS trong dạy học húa học. Cỏc cơ sở lớ luận về phƣơng phỏp và kĩ thuật dạy học tớch cực, chuẩn nghề nghiệp GV, đỏnh giỏ năng lực,... giỳp chỳng tụi xõy dựng đƣợc biện phỏp phỏt triển và cỏch đỏnh giỏ sự phỏt triển năng lực tƣ duy logic thụng qua dạy học phần húa học hữu cơ lớp 12 .

Một số vấn đề thực trạng dạy học theo hƣớng phỏt triển năng lực về tƣ duy thụng qua dạy học mụn húa học giỳp chỳng tụi cú cỏi nhỡn toàn diện hơn về thực trạng dạy học và làm cơ sở đề ra biện phỏp phỏt triển tƣ duy logic cho HS ở trƣờng THPT.

CHƢƠNG 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIG CHO HỌC SINH THễNG QUA BÀI TẬP HểA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 2.1. Một số biện phỏp phỏt triển năng lực tƣ duy logic cho học sinh

2.1.1. Rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy logic cho học sinh

2.1.1.1. Dạy quan sỏt và so sỏnh

Học cỏch quan sỏt, phõn loại, ghi chộp cỏc hiện tƣợng xảy ra. Học cỏch làm thớ nghiệm, học cỏch đề xuất cả giả thuyết khoa học sau đú dựng lập luận hay dựng TN để xỏc định giả thuyết đỳng, bỏc bỏ cỏc giả thuyết sai.

Theo quan điểm logic học, so sỏnh là thao tỏc trớ tuệ đối chiếu cỏc đối tƣợng để xỏc định sự giống nhau và khỏc nhau hoặc bằng nhau giữa chỳng. So sỏnh giỳp vạch ra cỏi bản chất chung ẩn nỏu sau nhiều hỡnh thức biểu hiện khỏc nhau.

Vớ dụ quan sỏt và so sỏnh hai CTCT thu gọn sau đõy để trả lời cõu hỏi “Chỳng biểu diễn mấy chất ? ”

H – C - O - CH = CH2 (1) ; CH2 = CH – O – C (2) Đõy chỉ là CTCT của chất este cú tờn là vinyl fomat.

Cỏi bản chất chung là trỡnh tự liờn kết giữa cỏc nguyờn tử là giống nhau. Hỡnh thức biểu hiện khỏc nhau: ở (1) gốc fomat đứng trƣớc cũn ở (2) gốc vinyl đứng trƣớc.

So sỏnh giỳp nhận thức sự vật, hiện tƣợng, một cỏch sõu sắc nờn cần chỳ ý dạy cỏch so sỏnh. Khi so sỏnh hai chất hữu cơ cú nhúm chức khỏc nhau thỡ thiờn về tỡm những điểm giống nhau giữa chỳng, thớ dụ so sỏnh giữa ancol etylic và axit cacboxylic nhƣ C2H5OH và CH3COOH. Ngƣợc lại, khi so sỏnh hai chất hữu cơ cú nhúm chức giống nhau thỡ thiờn về tỡm những điểm khỏc nhau giữa chỳng thớ dụ so sỏnh hai chất trong cựng dóy đồng đẳng nhƣ HCOOH và CH3COOH hoặc CH3OH và C2H5OH.

O O

Trƣớc khi giải một bài tập yờu cầu HS đọc kỹ đề bài và cố nhận xột xem đề ra cú những đặc điểm gỡ, đồng thời cố tận dụng cỏc đặc điểm đú để tỡm lời giải, sẽ tỡm đƣợc cỏch giải hay nhất, ngắn nhất.

Vớ dụ: Tớnh khối lƣợng HCOOH cú trong dung dịch cần lấy để tỏc dụng vừa đủ với 1,3587 gam C2H5OH. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%.

Giải

HCOOH + C2H5OH  HCOOC2H5 + H2O

HS khụng cú thúi quen quan sỏt, so sỏnh thỡ sau khi viết xong PTHH là đặt bỳt tớnh toỏn luụn. HS biết quan sỏt, so sỏnh nhận ra ngay là khối lƣợng HCOOH cần lấy chớnh bằng khối lƣợng C2H5OH đú cho và bài toỏn cú điểm đặc biệt là HCOOH và C2H5OH cú phõn tử khối bằng nhau (M = 46) và phản ứng theo tỷ lệ mol là 1:1.

2.1.1.2. Dạy quy nạp và suy diễn.

Từ những quan sỏt và so sỏnh tập cho HS biết quy nạp. Quy nạp đƣợc sử dụng rộng rói trong dạy học hoỏ học.

Với chất hữu cơ thỡ chia chỳng thành cỏc dóy đồng đẳng, trong mỗi dóy đồng đẳng chỉ nghiờn cứu kĩ một chất tiờu biểu rồi khỏi quỏt lờn tớnh chất chung của cả dóy đồng đẳng.

Quy nạp cú thể đƣa đến kết quả sai, cần kiểm tra lại bằng TN hay thực tiễn. Vớ dụ: Hóy viết PTHH dạng tổng quỏt của phản ứng thế clo vào phõn tử ankan. Giải

CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl

CH3-CH3 + Cl2  CH3-CH2Cl + HCl Khỏi quỏt lờn dạng tổng quỏt là:

CnH2n+2 + Cl2  CnH2n+1Cl + HCl (1)

Sửa chỗ HS cú thể sai: Phản ứng (1) chỉ ỏp dụng cho CH4 và C2H6. Từ C3H8 trở đi khi định thế hết nguyờn tử H sẽ xảy ra sự phõn cắt mạch cacbon.

Suy diễn là cỏch phỏn đoỏn đi từ một nguyờn lớ chung đỳng đắn tới một kết luận thuộc về một trƣờng hợp riờng lẻ. Suy diễn cho phộp rỳt ngắn thời gian học tập

Dạy suy diễn bằng cỏch sử dụng tam đoạn luận là việc quen thuộc nhất hiện nay. Phộp suy diễn rỳt ngắn thời gian học tập và phỏt triển tƣ duy logic, độc lập, sỏng tạo của HS.

Trong dạy học hoỏ học cần dạy HS cỏch phối hợp đỳng lỳc, đỳng chỗ giữa quy nạp và suy diễn. Quy nạp và suy diễn phải gắn bú chặt chẽ với nhau.

2.1.1.3. Dạy phõn tớch và tổng hợp

Dạy phõn tớch là dạy cỏch đi sõu vào nội dung, vào chi tiết của một sự vật hay hiện tƣợng và cỏc mối quan hệ giữa cỏc chi tiết đú.

Dạy tổng hợp là dạy cỏch phỏt hiện ra những chi tiết, tỡnh tiết giống nhau trong nhiều sự vật hay hiện tƣợng khỏc nhau để khỏi quỏt lờn một lớ luận hay quy luật chung gỡ đú trựm lờn tất cả cỏc sự vật hay hiện tƣợng đú.

Vớ dụ 1: Từ m gam monome A điều chế đƣợc m gam tơ capron NH[CH2]5CO n. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Xỏc định chất A, viết

PTHH của phản ứng.

Ở bài này, HS phõn tớch cấu tạo polime cú 2 nhúm -NH- và -CO-, dự đoỏn đõy là phản ứng trựng ngƣng từ H2N-[CH2]5-COOH, nhƣng so sỏnh thấy khối lƣợng monome lớn hơn khối lƣợng polime, trỏi với giả thiết. Vận dụng đặc điểm của 2 loại phản ứng tạo polime, tổng hợp lại HS sẽ xỏc định đõy phải là phản ứng trựng hợp. Từ đú HS sẽ tỡm đƣợc A là caprolactam, đõy là loại phản ứng trựng hợp đứt vũng kộm bền.

Vớ dụ 2: Bằng phƣơng phỏp hoỏ học, nờu cỏch nhận biết cỏc lọ khụng nhón chứa dung dịch saccarozơ, glixerol.

HS phõn tớch thấy rằng khụng thể nhận biết trực tiếp ngay 2 dung dịch này vỡ chỳng đều cú phản ứng đặc trƣng của ancol đa chức và đều khụng cú phản ứng trỏng bạc. HS phải vận dụng phản ứng thuỷ phõn saccarozơ, suy luận tỡm ra cỏch nhận biết giỏn tiếp: thụng qua sản phẩm thuỷ phõn saccarozơ là glucozơ và fructozơ cú khả năng trỏng bạc.

2.1.2. Rốn luyện cỏch xõy dựng bài tập mới

Một số biện phỏp xõy dựng bài tập: 1. Nhiều cỏch giải.

(

2. Thay đổi mức độ yờu cầu (Phỏt triển  Lƣợc bớt, chia nhỏ  Thay thế). 3. Đảo chiều.

4. Thay đổi hỡnh thức.

5. Áp dụng yờu cầu cho nhiều mục đớch. 6. Nhiều yờu cầu khỏc nhau cho một nội dung. 7. Bài tập tƣơng tự.

Vớ dụ 1: Từ bài tập nền “Cho cỏc chất sau: CH2=CH-COOH (A), CH3COOH(B), HCOOCH = CH2 (C), CH3COOCH3 (D). Để nhận biết (C) dựng hoỏ chất gỡ?”

HS phõn tớch điểm khỏc nhau về cấu tạo giữa cỏc chất để từ đú đƣa ra cỏch nhận biết từng chất. Cụ thể (C) cú nhúm - CHO khỏc với cỏc chất khỏc, vỡ vậy ta dựng dung dịch AgNO3/NH3 để nhận biết.

Sau khi phõn tớch và thấy rừ đƣợc bản chất của bài tập, GV hƣớng dẫn HS xõy dựng cỏc kiểu dạng bài khỏc từ bài tập nền trờn.

Bài 1: Bằng phƣơng phỏp hoỏ học, hóy phõn biệt cỏc lọ chứa cỏc dung dịch khụng nhón sau: CH2=CH-COOH, CH3COOH, HCOOCH = CH2, CH3COOCH3.

Bài 2. Cú mấy cỏch phõn biệt cỏc lọ chứa cỏc dung dịch khụng nhón sau: CH2=CH-COOH, CH3COOC2H5, HCOOCH = CH2, CH3COOH.

Bài 3. Bằng phƣơng phỏp hoỏ học, hóy phõn biệt cỏc lọ chứa cỏc dung dịch khụng nhón sau: CH2=CH-COOH, CH3COOC2H5, HCOOCH = CH2, CH3CHO, C2H5OH.

Vớ dụ 2: Thuỷ phõn hoàn toàn 37 gam hai este cú cựng cụng thức phõn tử C3H6O2 bằng NaOH dƣ. Chƣng cất dung dịch sau phản ứng thu đƣợc hỗn hợp ancol Y và chất rắn Z. Đun núng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu đƣợc 14,3 gam hỗn hợp cỏc ete. Xỏc định khối lƣợng chất rắn Z.

Hƣớng dẫn giải: nhỗn hợp 37 0,5

74 mol

 

cú : este + NaOH  ancol Y + rắn Z (1) mol, 0,5 0,5 0,5

2Y HSOoC

d,140

4

Từ (2) cú n nY mol O H 0,25 2 5 , 0 2 2    ĐLBTKL: mY = m este + m 2 H O = 14,3 + 0,25.18 = 18,8 (g) Từ (1) ỏp dụng ĐLBTKL cú: mZ = meste + mNaOH - mY = 37 + 0,5.40 – 18,8 = 38,2 (g) Từ bài tập nền trờn, HS sẽ xõy dựng nờn cỏc bài tập tƣơng tự.

Bài 1. Thuỷ phõn hoàn toàn 37 gam hai este no, đơn chức và là đồng phõn của nhau bằng NaOH dƣ. Chƣng cất dung dịch sau phản ứng thu đƣợc hỗn hợp ancol Y và chất rắn Z. Đun núng Y với H2SO4 đặc ở 140oC thu đƣợc ete và nƣớc. Nƣớc sinh ra cho phản ứng với Na dƣ thu đƣợc 2,8 lớt khớ (đktc). Tỡm cụng thức cấu tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh thông qua bài tập phần hoá học hữu cơ lớp 12 trường trung học phổ thông luận văn ths giáo dục học 60 14 01 1 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)