PHÂN BỔ VỐN ODA LÂM NGHIỆP CHO 5 CHƢƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA trong ngành lâm nghiệp ở Việt Nam (Trang 79 - 105)

II. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006 – 2020

3.PHÂN BỔ VỐN ODA LÂM NGHIỆP CHO 5 CHƢƠNG TRÌNH

3.1. Dự báo nhu cầu vốn cho ngành lâm nghiệp

Bảng 6: Tổng hợp nhu cầu vốn cho giai đoạn 2006 - 2020

(Đơn vị: Tỷ Đồng) STT Hạng mục Năm 2006 - 2010 Năm 2011 - 2020 Tổng cộng %

A Đầu tƣ 31.946,17 68.413,63 100.359,80 94,0 1 Chƣơng trình QLPT rừng bền vững 16.214,55 28.220,80 44.435,35 44,3 2 Chƣơng trình bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH và dịch vụ môi trƣờng 3.871,00 10.262,60 14.133,60 14,1 3 Chƣơng trình chế biến gỗ và thƣơng mại lâm sản

10.428,07 26.662,50 37.090,57 37,0

4

Chƣơng trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo và khuyến lâm.

546,98 848,82 1.395,80 1,3

5

Chƣơng trình đổi mới thể chế, chính sách, lập KH và giám sát ngành LN 885,57 2.418,91 3.304,48 3,3 B Chi thƣờng xuyên 1.939,17 4.460,09 6.399,26 6,0 Tổng nhu cầu vốn 33.885,34 72.873,72 106.759,06 100,0

(Nguồn: Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007)

3.2. Phân bổ vốn ODA trong ngành lâm nghiệp theo các Chương trình

Bảng 7: Kế hoạch phân bổ vốn ODA giai đoạn 2006-2020

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG NGÀNH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

Với những chủ chƣơng định hƣớng rõ ràng từ phía Chính phủ và các Bộ ngành, ngành Lâm nghiệp đã nhận đƣợc rất nhiều ƣu tiên, ƣu đãi và một hƣớng đi rõ ràng để phát triển. Nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập trong việc thu hút và sử dụng vốn ODA, một nguồn vốn rất tiềm năng và quan trọng, để có thế tiếp tục phát triển đi lên theo định hƣớng, ngành Lâm nghiệp cần quán triệt thực hiện mốt số giái pháp cơ bản sau:

1. Hoàn thiện và đồng bộ hóa hệ thống pháp lý, cơ chế chính sách ƣu tiên phát triển Lâm nghiệp.

Trong thời gian tới, Nhà nƣớc Việt Nam cần phải đồng bộ hoá khung pháp lý cho việc thực hiện ODA, nghiên cứu và tiến hành sửa đổi một số nghị định liên quan đến việc quản lí và sử dụng ODA, tạo sự hài hồ giữa thủ tục của phía các nhà tài trợ và phía Việt Nam. Đồng thời có những chính sách ƣu đãi thích hợp, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia quản lí bảo vệ rừng và kinh doanh nghề rừng. Sự thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ trong nội dung của một số văn bản pháp lý liên quan đến quản lí và sử dụng nguồn vốn ODA là nguyên nhân chính gây trở ngại trong quá trình thực hiện các dự án và hiệu quả sử dụng của nguồn vốn này.

Qua thực tế triển khai, Chính phủ và các nhà tài trợ đều nhận thấy cần phải chỉnh sửa lại các văn bản pháp lý nhƣ:

1.1. Về chính sách về quản lý rừng và đất lâm nghiệp

Sửa đổi và hồn thiện chính sách giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp nhằm tạo động lực để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phát triển, kinh doanh lâm sản và đảm bảo lợi ích thỏa đáng cho chủ rừng.

Ƣu tiên giao đất, giao và khốn rừng phịng hộ cho các cơng đồng, hợp tác xã, hộ gia đình để quản lý, bảo vệ và hƣởng lợi lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch đã đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt

Tiếp tục thử nghiệm và nhân rộng các mơ hình quản lý rừng cộng đồng. Hoàn thiện quy chế quản lý rừng và hƣởng lợi đa thành phần. Hoàn thiện và thực hiện cơ chế chính sách giao, cho thuê rừng sản xuất và rừng phòng hộ là rừng tự nhiên. Thử nghiệm và xây dựng cơ sở pháp lý để giao, cho thuê rừng đặc dụng cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đặc biệt trong các hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng;

Tăng cƣờng phân cấp quản lý nhà nƣớc về rừng cho chính quyền các cấp huyện và xã. Quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của chủ rừng, chính quyền các cấp, các cơ quan thừa hành pháp luật và lực lƣợng bảo vệ rừng của chủ rừng và thôn xã nếu để mất rừng, phá rừng ở địa phƣơng;

Tăng cƣờng phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành, mỗi chủ rừng, mỗi ngƣời dân và toàn xã hội trong việc bảo vệ và phát triển rừng, đi đôi với tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, thể chế và pháp luật.

1.2. Về Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định 88/2000/NĐ-CP và Nghị định 22 CP về tái định cư.

Đối với quy chế đấu thầu, cần quan tâm tới một số khía cạnh nhƣ phải có quy định cụ thể về trƣờng hợp bỏ thầu quá thấp; trƣờng hợp nào đƣợc tuyên bố trúng thầu, trƣờng hợp nào không nhằm bảo đảm tiến độ và chất lƣợng thi công của dự án sau đấu thầu; nghiên cứu lập ra các cơ quan chuyên đấu thầu quốc tế, các cơ quan này sẽ gồm các chuyên gia giỏi và am hiểu về đấu thầu quốc tế nhằm tránh các sơ sót đáng tiếc xảy ra…

Đối với các quy định về đền bù giải toả, tái định cƣ và giải phóng mặt bằng vốn là vấn đề khá bức xúc hiện nay, gây nên tình trạng chậm trễ trong thực hiện các dự án cần đƣợc khắc phục trên một số phƣơng diện nhƣ quy định rõ trách nhiệm của chính quyền

địa phƣơng, ban quản lí dự án và nhà thầu trong vấn đề đền bù giải toả, giải phóng mặt bằng, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau; cần mở cuộc vận động sâu rộng đến mọi ngƣời dân về ý thức trách nhiệm công dân đối với các dự án quốc gia…

1.3. Về chính sách đầu tư

Tạo lập cơ chế đầu tƣ xây dựng cơ bản đặc thù cho ngành lâm nghiệp và đổi mới phƣơng thức đầu tƣ của Nhà nƣớc cho ngành theo kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, thay cho việc cấp vốn theo suất đầu tƣ hỗ trợ bình qn hiện nay;

Xây dựng mơi trƣờng đầu tƣ minh bạch và ổn định, bảo đảm quyền sở hữu công nghiệp rõ ràng, quyền sử dụng đất, sử dụng và sở hữu rừng lâu dài, cung cấp các thông tin chính xác về cơ hội đầu tƣ và tài nguyên rừng, đơn giản hoá các thủ tục thành lập doanh nghiệp. Có chính sách hƣớng đầu tƣ của Nhà nƣớc từ đầu tƣ trực tiếp sang đầu tƣ gián tiếp (cơ sở hạ tầng, giống, khoa học công nghệ...), tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ sản xuất và chế biến lâm sản; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công khai các quy hoạch phát triển lâm nghiệp, thử nghiệm và nhân rộng việc đấu thầu cho thuê rừng sản xuất, rừng đặc dụng và rừng phòng hộ phục vụ cho du lịch, nghỉ dƣỡng. Nhà nƣớc tăng cƣờng xây dựng quy hoạch và hỗ trợ lập một số dự án vùng trồng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung để kêu gọi đầu tƣ trong và ngoài nƣớc;

Đẩy mạnh công tác định giá rừng làm cơ sở cho các giao dịch về rừng. Xây dựng Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng của trung ƣơng và địa phƣơng từ các nguồn vốn khác nhau (vốn ngân sách, vốn ODA, các phí dịch vụ mơi trƣờng, tín dụng các-bon, du lịch sinh thái, khoản thu xử lý các vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, các đóng góp khác) và có cơ chế quản lý, sử dụng hợp lý quỹ này.

Xúc tiến xây dựng và thực hiện cơ chế chính sách kinh tế bảo đảm thu lại các giá trị dịch vụ môi trƣờng do ngành Lâm nghiệp làm ra và đang cung cấp cho xã hội nhƣ: phòng hộ tạo nguồn nƣớc cho các cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, phịng hộ ven biển,

bảo vệ mơi trƣờng đô thị, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dƣỡng .v.v.,. Đối với các tổ chức, cá nhân đƣợc hƣởng lợi từ dịch vụ môi trƣờng của ngành lâm nghiệp phải có nghĩa vụ trả tiền, tạo nguồn tài chính để tái đầu tƣ cho ngành lâm nghiệp đủ cơ sở phát triển cân bằng bền vững. Nhƣ vậy, yêu cầu xây dựng một cơ chế chính sách lâm nghiệp trong thời thời kỳ mới là phải bảo đảm để ngành lâm nghiệp có thể “lấy rừng ni rừng”, vƣợt ra ngồi sự bao cấp của nhà nƣớc.

Thí điểm xây dựng dự án trồng rừng cơ chế phát triển sạch (CDM) quy mô nhỏ để tạo thu nhập cho cộng đồng dân cƣ nghèo, doanh nghiệp nhỏ và quy mô lớn hơn cho các doanh nghiệp khác.

1.4. Một số cơ chế chính sách khác

Tiếp tục bổ sung, hồn thiện và triển khai có hiệu quả một số cơ chế quản lí, quy chế cho vay lại, thuế đối với các dự án ODA, chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng, chính sách đối với chun gia; hồn thiện cơ chế thẩm định dự án, thẩm định giá, định mức chi tiêu, phí tƣ vấn đối với các cơ quan tƣ vấn trong và ngoài nƣớc, quy chế kiểm tra, kiểm soát đối với các dự án ODA; ban hành quy chế trách nhiệm kèm theo chế độ thƣởng, phạt đối với các đơn vị, cá nhân liên quan đến việc sử dụng ODA; nghiên cứu và ban hành quy chế thu hồi vốn trực tiếp và hoàn trả một phần vốn vay nƣớc ngoài từ nguồn thu phí đối với một số cơng trình cơng cộng để nâng cao trách nhiệm quản lí sử dụng vốn và giảm một phấn gánh nặng nợ nƣớc ngoài cho NSNN.

2. Nâng cao tính cơng khai và hài hỏa thủ tục giữa Chính phủ và các nhà tài trợ

2.1. Hiệu lực hóa những quy định của các nhà tài trợ

Cần phải có nhiều nỗ lực, nhiều việc phải làm để bảo đảm tất cả các đối tác Việt Nam liên quan đến các dự án ODA lâm nghiệp hiểu và thực hiện đúng các hƣớng dẫn và qui định của nhà tài trợ. Trong nhiều trƣờng hợp, nhiều cán bộ phía Việt Nam không biết rằng những điều khoản nêu trong các hiệp định đã ký giữa nhà tài trợ và

Chính phủ Việt Nam mang tính pháp lý tối thƣờng và trong trƣờng hợp có những sự khác biệt giữa quy định của Việt Nam và hƣớng dẫn, quy định của nhà tài trợ thì hƣớng dẫn, qui định của nhà tài trợ phải đƣợc ƣu tiên hơn. Do vậy, không chỉ các Ban quản lí dự án mà cịn cả các cơ quan chủ quản thuộc các Bộ ngành đôi khi cũng ƣu tiên các quy định và các quyết định mang tính chính trị nội bộ của phía Việt Nam mà không chú ý đến những điều khoản trong các hiệp định đã ký. Chính phủ cần đƣa ra những biện pháp hữu hiệu về tăng cƣờng năng lực đội ngũ cán bộ, quản lí và vận hành chƣơng trình, dự án và của các cơ quan quản lí Nhà nƣớc liên quan về những điều khoản của hiệp định đã ký giữa Chính phủ và nhà tài trợ cũng nhƣ các quy định, hƣớng dẫn của nhà tài trợ.

2.2. Hài hòa các thủ tục với nhà tài trợ

Một vấn đề khác là hài hoà các thủ tục với nhà tài trợ. Số lƣợng nhà tài trợ càng nhiều thì càng có các thủ tục và quy định khác nhau mà Chính phủ phải tuân theo để tiếp nhận và thực hiện các dự án đầu tƣ, các dự án hỗ trợ kỹ thuật bằng nguồn vốn ODA. Tất nhiên điều này đã đƣợc chấp nhận rộng rãi ở tất cả các quốc gia tiếp nhận tài trợ, nhƣng cũng đặt những gánh nặng to lớn cho phía tiếp nhận viện trợ về nguồn nhân lực, tài chính và thời gian. Do đó, bên nhận tài trợ cần phải hài hồ các thủ tục càng nhiều càng tốt để giảm thiểu những khó khăn, gây chậm chễ trong quá trình chuẩn bị và thực hiện các dự án ODA. Việc từng bƣớc trao đổi, thảo luận với cộng đồng các nhà tài trợ để có thể hài hồ các thủ tục sẽ tạo ra những tác động tích cực đối với việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA.

Quá trình này bao gồm các nội dung cơ bản đƣợc kiến nghị sau đây: i) Các nhà tài trợ tham gia nhóm hài hồ cần phải lên kế hoạch hoạt động phù hợp với Chính phủ (ví dụ nhƣ trong vấn đề chu trình dự án), tổ chức một số hoạt động chung với nhau để giảm chi phí giao dịch của Chính phủ (ví dụ nhƣ việc cùng xem xét chiến lƣợc quốc gia), và hài hoà các thuật ngữ.; ii) Các nhà tài trợ tham gia cần thực hiện một số bƣớc đi cụ thể hƣớng tới việc thực hiện các thủ tục của Chính phủ (ví dụ nhƣ trong lĩnh vực

kế tốn v.v...), và sử dụng phƣơng pháp "học thông qua thực hành" để tăng cƣờng năng lực hệ thống cho Chính phủ (ví dụ thơng qua việc tiến hành thiết kế và đánh giá dự án chung v.v...); và iii) Chính phủ cần làm rõ một số khía cạnh trong chu trình dự án cho phép hài hoà ở một số lĩnh vực (nhƣ xây dựng và áp dụng các định mức chi phí, các biểu mẫu chuẩn và các hƣớng dẫn thực hiện )

Bộ NNPTNN cũng cần có những văn bản pháp quy quy định chi tiết và cụ thể hơn nữa về thủ tục giữa từng nhà tài trợ cho các dự án khác nhau với đối tác thực hiện là phía Việt Nam, tránh tình trạng áp dụng và thực thi khơng đồng nhất nhƣ hiện nay.

3. Tiếp tục tinh giảm các quy trình thủ tục chuẩn bị và thực hiện đầu

Quy trình ra quyết định đối với các dự án sử dụng vốn ODA vẫn còn dài dòng. Hiện tại, việc phê duyệt các bƣớc chính đối với các dự án ODA thƣờng ở cấp cao nhất- Thủ tƣớng Chính phủ. Quá trình ra quyết định vẫn cịn tập trung và phải trải qua một quá trình lâu dài để đi đến sự nhất trí chung, tốn kém thời gian và làm chậm chễ quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án. Khơng ít dự án từ khâu chuẩn bị, thiết kế dự án đến thời điểm phê duyệt và triển khai thực thi dự án quá dài và trong thời gian này điều kiện kinh tế-xã hội địa phƣơng và một số chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc đã có nhiều thay đổi, nên phải điều chỉnh thiết kế dự án hoặc cơ cấu lại nội dung đầu tƣ. Do đó, việc đơn giản hố q trình ra quyết định địi hỏi phải có nhiều nỗ lực hơn nữa, dựa trên sự phân cấp, tăng cƣờng năng lực và nâng cao trách nhiệm quản lí đối với mọi cấp. Hiện tại, Ban quản lí dự án khơng có đủ thẩm quyền và quyền lực để quản lí dự án một cách có hiệu quả. Họ phải tuân theo các quyết định của cấp trên trực tiếp là Bộ NNPTNT, tiếp đến là Bộ kế hoạch và đầu tƣ và các ban, bộ ngành khác liên quan, tốn nhiều thời gian chờ đợi, xem xét và phê chuẩn từ cấp Bộ đến cấp Chính phủ trong phần lớn các vấn đề, thậm chí cả những thay đổi nhỏ trong các hợp đồng. Cần nâng cao hơn nữa sự tham gia và trách nhiệm của các Vụ, Cục của các Bộ ngành Trung ƣơng và các

Sở, Ban, Ngành địa phƣơng trong việc điều hành và quản lí dự án. Việc phân cấp và trao quyền hơn nữa từ cấp Trung ƣơng cho cấp thực hiện (Ban quản lí dự án) là cần thiết.

Đơn giản hố quy trình và phân cấp là yêu cầu khách quan nhƣng đồng thời địi hỏi những nỗ lực to lớn của Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan, nhằm tăng cƣờng năng lực cho các cơ quan chủ quản, chủ dự án và Ban quản lí dự án.

4. Đẩy mạnh quy hoạch, kế hoạch, giám sát và nghiệm thu dự án

Tổ chức các đoàn liên ngành để đánh giá hiệu quả sử dụng ODA theo 3 nhóm dự án: Hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ khơng hồn lại và vốn vay. Các kết quả đánh giá sẽ công khai hố dƣ luận trong và ngồi nƣớc. Cấp Uỷ các cơ quan, đơn vị và Hội đồng nhân dân các cấp cần đƣợc thƣờng xuyên báo cáo về tiến độ và kết quả thực hiện dự án. Trên cơ sở đó thực hiện chức năng chỉ đạo, kiểm tra và giám sát, đánh giá dự án. Tăng cƣờng kỉ luật hành chính về chế độ báo cáo định kỳ.

Củng cố hệ thống thông tin và giám sát ngành lâm nghiệp phục vụ cho giám sát và đánh giá việc thực thi Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý ngành lâm nghiệp và hội nhập quốc tế.

Ngoài các chế tài chung quy định trách nhiệm của các cơ quan, cần có các quy

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA trong ngành lâm nghiệp ở Việt Nam (Trang 79 - 105)