(Theo tạp chí Managent Review, 1996) Cơng ty sử
dụng BSC
Cơng ty không sử dụng BSC Thống nhất trong ban lãnh
đạo cấp cao về chiến lược 90% 47% Hợp tác và tinh thần đồng
đội tốt giữa các nhà quản lí 85% 38% Chia sẻ thông tin và truyền
thông tốt 71% 30% Truyền đạt chiến lược một
cách hiệu quả 60% 8% Mức độ tự chủ, tự quản của
nhân viên 42% 16%
Các bước thực hiện này không phải là chuẩn. Dựa vào thực tế xây dựng và một số tài liệu thì đây là các bước cơ bản để tiến đến xây dựng BSC.
Bước 1: Xác định sứ mệnh, các giá trị, tầm nhìn của tổ chức.
Sứ mệnh: Được tuyên bố bởi các nhà điều hành cấp cao, sứ mệnh trả lời cho
câu hỏi “Tại sao chúng ta tồn tại?”. Nó đóng vai trị như chiếc đèn tín hiệu cho cơng việc của chúng ta, chúng ta sẽ khơng ngừng theo đuổi nó nhưng sẽ chẳng bao giờ đạt được cả. Hãy coi sứ mệnh như chiếc la bàn để dẫn dắt tổ chức của chúng ta. Thông thường sứ mệnh rất dễ hiểu và dễ truyền đạt, nó thường tồn tại trên 100 năm.
Các giá trị: đại diện cho bản chất của tổ chức hay chính là sự khác biệt của
tổ chức.
Tầm nhìn: Là những gì mà tổ chức dự định đạt được trong tương lai có thể
là 5, 10, hay 20 năm. Nó càng cụ thể càng tốt. Đây là là cơ sở để hình thành chiến lược và mục tiêu.
Ví dụ: Cơng ty giải trí Walt-Disney
Sứ mệnh: Làm sao cho mọi người vui vẻ. Các giá trị:
• Khơng nhạo báng
• Ni dưỡng và phổ biến các giá trị lành mạnh của người Mỹ.
• Sáng tạo giấc mơ và trí tưởng tượng.
• Niềm tin tuyệt đối vào sự chắc chắn và chi tiết.
• Gìn giữ và kiểm sốt sức hấp dẫn của Walt-Disney.
Bước 2: Xác định các chiến lược để hiện thực hóa sứ mệnh, tầm nhìn đó.
Các chiến lược hay còn gọi là các mục tiêu lớn, thường được diễn đạt bằng các danh từ.
Ví dụ: “ Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp”
Bước 3: Xác định các mục tiêu để đạt được các chiến lược trên. Các mục
tiêu là những hành động cụ thể, có thể thực hiện được, thường được diễn đạt bằng động từ. Các mục tiêu phải được xem xét dưới 4 viễn cảnh: Viễn cảnh đào tạo và phát triển, viễn cảnh qui trình nội bộ, viễn cảnh khách hàng, viễn cảnh tài chính.
Ví dụ : Để có thể thực hiện được chiến lược " Đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp", phải đưa ra các mục tiêu : Đào tạo kĩ năng, tăng sự hài lòng nhân viên...
Bước 4: Xây dựng “Bản đồ chiến lược”, các mục tiêu sẽ được xem xét để
tìm mối liên hệ giữa chúng và được đưa vào bản đồ chiến lược.
Bước 5: Xây dựng các KPI. Sau khi đã có các mục tiêu, cần có các thước đo
để có thể đánh giá được hiệu suất thực hiện những mục tiêu đó. Mỗi viễn cảnh, mỗi mục tiêu, mỗi KPI sẽ được gán các trọng số tương ứng.
Ví dụ: Để đo lường mục tiêu “Đào tạo kĩ năng” cần KPI: Số giờ đào
tạo/nhân viên/ năm.
Bước 6: Phân tầng thẻ điểm cân bằng. Xây dựng BSC cho các đơn vị thấp
CHƯƠNG 3.
XÂY DỰNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG CHO CHI NHÁNH
Chương 3. XÂY DỰNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG CHO CHI NHÁNH 3.1. Tầm nhìn
Trở thành chi nhánh tốt nhất.
3.2. Xác định các chiến lược
Bên cạnh những mối quan tâm về doanh thu, lợi nhuận, thị phần. Chi nhánh cịn chú trọng tới việc quản lí tốt rủi ro và chi phí vận hành. Đồng thời, việc cung cấp những kỹ năng chuyên môn cần thiết cho nhân viên sẽ làm cho quy trình nội bộ hoạt động hiệu quả. Từ đó, mang lại sự phục vụ tốt cho khách hàng , nâng cao mức độ hài lòng của họ và mang lại lợi nhuận tối ưu cho chi nhánh. Để đạt được mục tiêu lớn nhất là “Lợi nhuận” Ta phải hoàn thành các chiến lược sau (các chiến lược này được đề ra dựa trên bốn viễn cảnh: Tài chính, khách hàng, qui trình nội bộ, đào tạo và phát triển):
• Viễn cảnh tài chính: - Tăng thị phần
- Quản lí chi phí vận hành - Quản lí rủi ro
• Viễn cảnh khách hàng: - Thu hút khách hàng mới - Duy trì khách hàng cũ
- Khách hàng sử dụng thêm sản phẩm
• Viễn cảnh qui trình nội bộ: - Bán hàng chuyên nghiệp - Tuân thủ qui định
• Viễn cảnh đào tạo và phát triển: - Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp
3.3. Xác định các mục tiêu
Các mục tiêu cần thực hiện để đạt được các chiến lược trên.
Ta giám sát việc thực hiện các mục tiêu thông qua lợi nhuận, vì vậy nó nằm ngồi bốn viễn cảnh.
MỤC TIÊU
Lợi nhuận
VIỄN CẢNH TÀI CHÍNH
Tăng thị phần
Tăng số dư tiền gửi Tăng dư nợ vay Tăng thu phí dịch vụ Quản lí chi phí vận hành Quản lí rủi ro
Quản lí rủi ro tín dụng Quản lí rủi ro vận hành
VIỄN CẢNH KHÁCH HÀNG
Duy trì khách hàng cũ
Khách hàng sử dụng thêm sản phẩm
VIỄN CẢNH QUI TRÌNH NỘI BỘ
Bán hàng chuyên nghiệp Bán hàng chủ động Bán hàng tại chỗ Chăm sóc khách hàng Tuân thủ qui định
Thực hiện giao dịch nhanh chóng Xử lí hờ sơ vay đúng quy định
VIỄN CẢNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Đào tạo tại chỗ
Nhân viên tham gia các khóa học đào tạo Mức đợ hài lịng của nhân viên
Xây dựng đội ngũ kế thừa
3.4. Xây dựng bản đồ chiến lược
Bản đồ chiến lược mô tả mối quan hệ nhân quả giữa các mục tiêu trong từng viễn cảnh.