2. 4 Phõn cấp trỏch nhiệm về Bảo hộ lao động (xem[1], trang 2)
2.5. Thực hiện cỏc nội dung cụng tỏc bảo hộ lao động (xem[1], trang 1)
Kế hoạch bảo hộ lao động (BHLĐ):
•Cỏc biện phỏp về kỹ thuật AT về phũng chống chỏy nổ.
• Cỏc biện phỏp về VSLĐ và cải thiện điều kiện lao động.
• Trang bị phương tiện bảo vệ cỏ nhõn cho người lao động.
• Chăm súc sức khoẻ người lao động, phũng ngừa BNN.
Huấn luyện BHLĐ:
Huấn luyện lần đầu (ban đầu).
•Đối với người lao động: 2 ngày.
• Đối với lao động làm việc cú yờu cầu nghiờm ngặt đối với VSATLĐ: 3 ngày.
•Chủ doanh nghiệp và giỏm đốc: 2 ngày.
• Quản đốc: 3 ngày.
• Cỏn bộ BHLĐ : 3 ngày.
Huấn luyện định kỡ.
•Đối tượng người lao động : 1lần/ 1năm : 2 ngày.
• Đối với chủ doanh nghiệp và giỏm đốc: 1lần/ 3năm : 2 ngày.
• Quản đốc 1 lần/ 1năm : 2 ngày.
• Cỏn bộ BHLĐ 1 lần/1năm : 2 ngày.
Khai bỏo, điều tra, thống kờ, bỏo cỏo tai nạn lao động (TNLĐ).
•Doanh nghiệp cú trỏch nhiệm điều tra cỏc vụ TNLĐ chưa gõy chết người.
• Khi tai nạn xảy ra người bị nạn phải được sơ cứu, cấp cứu kịp thời.
• Giữ nguyờn hiện trường nếu vỡ cấp cứu phải thay đổi hiện trường thỡ phải ghi vào biờn bản.
• Đồn điều tra TNLĐ của doanh nghiệp bao gồm:
• Người sử dụng lao động, cỏn bộ AT, cỏn bộ Y tế, đại diện cụng đoàn cơ sở.
• Tham gia điều tra nờn cú lónh đạo đơn vị, cỏn bộ kỹ thuật, người bị nạn.
• Quỏ trỡnh điều tra phải xem xột hiện trường, thu thập tài liệu, lấy lời khai của nạn nhõn.
• Sau khi điều tra phải cú biờn bản điều tra cú chữ ký của trưởng đồn và lónh đạo đơn vị xảy ra tai nạn.
•Trong biờn bản phải xỏc định rừ nguyờn nhõn gõy ra tai nạn và đề ra biện phỏp khắc phục.
•Hồ sơ tai nạn lao động phải được lưu giữ theo quy định của phỏp luật.
Thống kờ bỏo cỏo định kỡ TNLĐ:
• Về nguyờn tắc: tất cả cỏc vụ TNLĐ đều được thống kờ bỏo cỏo.
•Cỏc doanh nghiệp phải thực hiện bỏo cỏo 6thỏng/1năm theo mẫu bỏo cỏo quy định
Vớ dụ: Biểu mẫu khai bỏo, điều tra, lập biờn bản, thống kờ và bỏo cỏo định kỳ tai nạn lao động?
Hướng dẫn: Việc khai bỏo, điều tra, lập biờn bản, thống kờ và bỏo cỏo định kỳ tai nạn lao động được hướng dẫn tại Thụng tư Liờn tịch số 14/2005/TTLT BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ban hành ngày 08/3/2005.
Luyện tập trờn lớp
Cõu 87: Nghĩa vụ của người sử dụng lao động? Cõu 88: Quyền hạn của người sử dụng lao động? Cõu 89: Nghĩa vụ của người lao động?
Cõu 90: Quyền lợi của người lao động?
Cõu 91: Nờu tổ chức bộ mỏy làm cụng tỏc bảo hộ lao động? Cõu 92: Tớnh chất của hội đồng Bảo hộ lao động?
Cõu 93: Thành phần của hội đồng Bảo hộ lao động? Cõu 94: Nhiệm vụ của hội đồng Bảo hộ lao động? Cõu 95: Nhiệm vụ bộ phận Bảo hộ lao động? Cõu 96: Nhiệm vụ của bộ phận y tế?
Cõu 97: Mạng lưới an toàn vệ sinh là gỡ?
Bài tập tổng hợp
Cõu 98: Trỏch nhiệm của quản đốc phõn xưởng? Cõu 99: Trỏch nhiệm của tổ trưởng sản suất?
Cõu 100: Trỏch nhiệm của bộ phận tổ chức lao động? Cõu 101: Trỏch nhiệm của bộ phận kỹ thuật?
Cõu 103: Trỏch nhiệm của bộ phận tài vụ? Cõu 104: Trỏch nhiệm của bộ phận vật tư? Cõu 105: Kế hoạch Bảo hộ lao động? Cõu 106: Huấn luyện Bảo hộ lao động?
Cõu 107: Cỏc quy định chung về Bảo hộ lao động?
Cõu 108: Cỏc thụng tư về quản lý vệ sinh và sức khỏe lao động? Cõu 109: Quy định điều tra tai nạn lao động?
Cõu 110: Thống kờ bỏo cỏo định kỳ tai nạn lao động? Cõu 111: Cỏc cụng tỏc tự kiểm tra Bảo hộ lao động? Cõu 112: Nội dung kiểm tra Bảo hộ lao động?
Cõu 113: Nhiệm vụ của cụng đoàn cơ sở?
Cõu 114: Kế hoạch bảo hộ lao động cú những nội dung gỡ ? Cõu 115. Làm thế nào để cải thiện điều kiện lao động?
Cõu 116. Làm thế nào để tổ chức huấn luyện, hướng dẫn cỏc tiờu chuẩn, quy định, biện phỏp về ATVSLĐ?
Cõu 117. Tổ chức khỏm sức khoẻ định kỡ theo tiờu chuẩn chế độ quy định ? Cõu 118. Làm thế nào để người lao động tự giỏc tuõn thủ cỏc quy định, nội quy, biện phỏp ATVSLĐ?
Cõu 119. Khi phỏt hiện nguy cơ gõy TNLĐ, BNN, gõy độc hại và sự cố nguy hiểm cần phải làm gỡ?
Cõu 120. Khi thấy rừ nguy cơ xảy ra TNLĐ, đe doạ nghiờm trọng tớnh mạng sức khoẻ của mỡnh, người lao động nờn làm gỡ?
Cõu 121. Thành phần của hội BHLĐ? Cõu 122. Nhiệm vụ của hội đồng Bhlđ?
Cõu 123. Bộ phận Bhlđ đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ai? Cõu 124. Bộ phận nào được sử dụng con dấu riờng?
Cõu 125. Mỗi tổ hoặc nhúm cú ớt nhất bao nhiờu ATVS viờn?
Cõu 126. Mạng lưới ATVS viờn cú chế độ sinh hoạt chuyờn mụn được khuyến khớch như thế nào?
Cõu 128. Tổ trưởng sản suất thực hiện tự kiểm tra như thế nào? Cõu 129. Cần làm gỡ, tuyờn truyền giỏo dục, huấn luyện về BHLĐ ?
Cõu 130. Huấn luyện lần đầu (ban đầu) đối với người lao động là bao nhiờu ngày?
Cõu 131. Người sử dụng lao động được huấn luyện mấy ngày? Cõu 132. Cỏn bộ BHLĐ được huấn luyện bao nhiờu ngày?
Cõu 133. Huấn luyện định kỳ đối tượng người lao động bao nhiờu lần một năm?
Cõu 134. Nội dung huấn luyện bảo hộ lao động?
Cõu 135. Quản lý VSLĐ và sức khoẻ lao động gồm mấy thụng tư? Cõu 136. Khi tai nạn xảy ra người bị nạn phải được sơ cứu như thế nào? Cõu 137. Đoàn điều tra TNLĐ của doanh nghiệp bao gồm thành phần nào ? Cõu 138. Tham gia điều tra nờn cú ai?
Cõu 139. Sau khi điều tra phải cú biờn bản điều tra cú chữ ký của cỏc thành phần nào để làm gỡ?
Cõu 140. Mạng lưới ATVS viờn do ai hướng dẫn?
Tài liệu tham khảo
[1]. Vũ Văn Học - Giỏo trỡnh An toàn và Bảo hộ lao động - Nhà xuất bản Bộ Xõy Dựng năm 2005.
[2]. Nguyễn Thế Đạt – Giỏo Trỡnh An Toàn Lao Động –Nhà Xuất Bản
Giỏo Dục 2010
[3]. Viện Sức Khỏe Và An Toàn Lao Động Đài Loan - Giỏo trỡnh huấn luyện về an toàn nghề nghiệp vệ sinh cho lao động nước ngoài – Nghề điện tử
- 2010
[4]. Hướng dẫn thực hiện cỏc quy định về bệnh nghề nghiệp- Thụng tư
liờn tịch Số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 20/4/1998 của Liờn tịch Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội
Mụn học: AN TOÀN LAO ĐỘNG Chương 3: Kỹ thuật vệ sinh lao động
Bài giảng: Kỹ thuật vệ sinh lao động Mục đớch - yờu cầu
Sau khi học xong bài sinh viờn nắm được Đối tượng và nhiệm vụ.
Tỏc hại liờn quan. Tiếng ồn và rung động. Chống bụi.
Thụng giú.
Số tiết trờn lớp: 05
Bảng phõn chia thời lượng
Stt Nội dung Số tiết
1 Đối tượng và nhiệm vụ 1
2 Tỏc hại liờn quan 1
3 Tiếng ồn và rung động. 1
4 Chống bụi. 1
5 Thụng giú. 1
Trọng tõm bài giảng
Đối tượng và nhiệm vụ. Tỏc hại liờn quan. Tiếng ồn và rung động. Chống bụi.
Giới thiệu:
Đỏnh giỏ bước đầu ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động đến thớnh lực và xương khớp của cụng nhõn mỏ than Mạo Khờ và Hà Lầm Kết quả nghiờn cứu cho thấy:
Cụng nhõn khoan bị giảm thớnh lực: 16.6% (trong đú 25,3% là cụng nhõn khoan đỏ), lỏi xe: 8,8%, cụng nhõn sàng tuyển than chưa phỏt hiện thấy bị giảm thớnh lực. 15/100 cụng nhõn được chụp X quang bị tổn thương xương khớp cổ tay và khuỷu tay (trong đú 20,5% là cụng nhõn khoan đỏ ở mỏ Mạo Khờ).
Từ kết quả nghiờn cứu trờn ta thấy tiếng ồn cao và rung cục bộ lớn đó trực tiếp ảnh hưởng tới sức khoẻ của cụng nhõn khoan và lỏi xe gõy giảm thớnh lực và tổn thương xương khớp. Đề tài cũng đó đề ra một số giải phỏp để giảm tỏc động của mụi trường đến sức khoẻ người lao động.
(Xem: http://www.antoanlaodong.gov.vn/Nghien_cuu-Thong ke)