Đối tượng và nhiệm vụ (xem[1], trang 42)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG môn AN TOÀN LAO ĐỘNG (Trang 33 - 36)

2. 4 Phõn cấp trỏch nhiệm về Bảo hộ lao động (xem[1], trang 2)

3.1Đối tượng và nhiệm vụ (xem[1], trang 42)

Vệ sinh lao động là bộ mụn khoa học nghiờn cứu cỏc ảnh hưởng của cỏc yếu tố trong sản suất đối với sức khỏe. Đề ra cỏc biện phỏp cải thiện điều kiện làm việc, phũng ngừa bệnh nghề nghiệp (BNN) nõng cao khả năng lao động.

Ảnh hưởng tới sức khoẻ bắt đầu từ mệt mỏi, suy nhược cơ thể đến cỏc bệnh thụng thường như cảm cỳm, viờm họng, nặng hơn nữa cú thể gõy ra BNN (nồng độ, thời gian phơi nhiễm ).

Nghiờn cứu những đặc điểm vệ sinh trong quỏ trỡnh sản xuất (cỏc yếu tố nặng nhọc, độc hại…).

• Nghiờn cứu những biến đổi về sinh lý.

• Nghiờn cứu về tổ chức lao động và nghỉ ngơi.

• Nghiờn cứu cỏc biện phỏp đề phũng mệt mỏi.

• Đưa ra những tiờu chuẩn vệ sinh, cỏc quy định về khỏm tuyển, khỏm định kỡ, khỏm BNN.

• Giỏm định khả năng mất sức lao động.

Tỏc hại liờn quan đến quỏ trỡnh sản xuất:

•Điều kiện vi khớ hậu sản xuất (nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ, bức xạ điện từ..), tiếng ồn, rung động, ỏp suất thấp, cao, làm việc trờn cao, bụi, chất độc, yếu tố sinh vật (vi khuẩn, kớ sinh trựng, nấm mốc).

Tỏc hại liờn quan đến tổ chức lao động:

•Thời gian làm việc, cường độ lao động.

•Chế độ làm việc nghỉ ngơi.

•Tư thế làm việc.

•Cỏc cụng cụ lao động khụng phự hợp với cụng nhõn.

Tỏc hại liờn quan đến những điều kiện vệ sinh và an tồn:

•Thiếu ỏnh sỏng: mệt mỏi, giảm thị lực.

• Nguy cơ tai nạn khi khụng nhỡn rừ, mang vỏc đồ vật nặng sẽ ảnh hưởng. đến năng suất lao động.

•Thời tiết quỏ núng hay quỏ lạnh.

•Cỏc phõn xưởng chật chội dễ gõy tai nạn.

•Cỏc thiết bị thụng giú, chống núng, hỳt bụi kộm.

•Thiếu thiết bị bảo vệ cỏ nhõn.

Tổng số cú 25 bệnh nghề nghiệp (BNN)

BNN do hoỏ chất cú 18 bệnh: + Bụi phổi silic.

+ Bụi phổi Amiăng (do đỏ amiăng). + Bụi phổi bụng.

+ Nhiễm độc chỡ và cỏc hợp chất của chỡ.

+ Nhiễm độc Benzen và cỏc đồng đẳng cuả Benzen. + Nhiễm độc thuỷ ngõn và cỏc hợp chất của thuỷ ngõn. + Nhiễm độc manganvà cỏc hợp chất của mangan. + Nhiễm độc TNT.

+ Nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp.

+ Nhiễm độc hoỏ chất trừ sõu nghề nghiệp + Bệnh viờm phế quản món tớnh nghề nghiệp. + Viờm loột da, loột vỏch ngăn mũi.

+ Bệnh sạm da nghề nghiệp.

+ Bệnh nhiễm độc Co nghề nghiệp. + Đốt dầu nghề nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Viờm loột da, viờm loột múng nghề nghiệp.

+ Bệnh nghề nghiệp do cỏc yếu tố vật lý: tia phúng xạ, tia X. + Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn.

+ Bệnh rung chuyờn nghề nghiệp. + Bệnh giảm ỏp nghề nghiệp. + Bệnh do vi khuẩn gõy ra cú:

- Lao nghề nghiệp.

- Viờm gan do virus nghề nghiệp. - Bệnh do Leptospira nghề nghiệp.

Vớ dụ: Việc đo kiểm tra mụi trường để xỏc định cỏc yếu tố độc hại do cơ quan nào tiến hành, những đơn vị nào phải tiến hành đo kiểm tra, hay chỉ cỏc đơn vị cú yếu tố nằm trong danh mục độc hại mới phải kiểm tra?

Hướng dẫn: Thụng tư số 13/BYT-TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động, bệnh nghề nghiệp quy định:

- Cỏc đơn vị sử dụng lao động phải tổ chức đo đạc cỏc yếu tố trong mụi trường lao động ớt nhất 1 năm 1 lần (Điểm 2.1.2, Mục II)

- Việc đo đạc cỏc yếu tố độc hại trong lao động phải do cỏc đơn vị kỹ thuật về vệ sinh lao động của ngành Y tế thực hiện. Cỏc Bộ, ngành sử dụng lao động và cỏc cơ quan nhà nước cú đủ điều kiện được Bộ y tế chấp thuận thỡ mới được đo đạc tại cỏc cơ sở theo yờu cầu với sự tham gia giỏm sỏt của Sở Y tế địa phương. (Điểm 2.1.3, Mục II)

Tiờu chuẩn ATVSLĐ gồm 2 hệ thống tiờu chuẩn: Hệ thống tiờu chuẩn An toàn lao động được quy định theo cỏc TCVN – do Cục đo lường chất lượng tiờu chuẩn Bộ Khoa học Cụng nghệ qui định và ban hành. Hệ thống tiờu chuẩn vệ sinh lao động do Bộ Y tế quy định và ban hành. Muốn thực hiện ATVSLĐ theo tiờu chuẩn của nhà nước trong doanh nghiệp cú thể tỡm hiểu cỏc tiờu chuẩn đó được quy định ở hai cơ quan trờn.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG môn AN TOÀN LAO ĐỘNG (Trang 33 - 36)