Chống bụi (xem[1], trang 62)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG môn AN TOÀN LAO ĐỘNG (Trang 39 - 42)

3. Tiếng ồn và rung động (xem[1], tr56)

3.4.Chống bụi (xem[1], trang 62)

Phõn loại:

- Nguồn hỳt bụi:

+ Bụi hữu cơ (tơ lụa, len, dạ…).

+ Bụi vụ cơ (bụi kim loại, amiăng…) . + Bụi nhõn tạo (chất dẻo...).

- Theo kớch thước của bụi:

+ Bụi lắng kớch thước > 10 micro một. + Bụi lơ lửng 0.1 – 10 micro một.

(Bụi hụ hấp:70% 1 micromột ; 30% 1-5 micromột ) + Khúi < 0.1micromột.

- Bụi phõn loại theo tỏc hại:

+ Bụi độc: chỡ, thuỷ ngõn, asen… + Bụi gõy dị ứng: bụi lụng, bụi len….. + Bụi gõy ung thư.

+ Bụi gõy so phổi: Bụi silic, amiăng, bụng len…

Tỏc hại của bụi:

• Bụi gõy nhiều bệnh nhưng nhiều nhất là bệnh nhiễm bụi phổi. Vớ dụ: khai khoỏng, bụi phổi silic; khai thỏc than.

• Viờm đường hụ hấp: viờm mũi, họng, viờm phế quản.

• Bệnh ngồi da.

• Chấn thương mắt.

• Bệnh tiờu hoỏ.

Cỏc biện phỏp phũng chống bụi:

• Biện phỏp chung: cơ khớ hoỏ, tự động hoỏ, hạn chế bụi, hạn chế tiếp xỳc với bụi.

• Thay đổi cụng nghệ: thay vật liệu, hỳt và xử lý bụi, đề phũng bụi chỏy nổ.

• Lọc bụi quỏn tớnh.

• Lọc bụi kiểu ly tõm.

• Lọc bụi kiểu đơn giản.

• Lọc bụi băng tĩnh điện.

Vớ dụ : Một cụng nhõn ở mỏ than đó được 9 năm, thường xuyờn tham gia khai thỏc than dưới hầm sõu. Gần đõy thấy sức khoẻ giảm sỳt, bị ho ra mỏu. Đi khỏm ở bệnh viện thỡ bỏc sỹ kết luận bị bệnh nghề nghiệp lao phổi do tiếp xỳc nhiều với bụi than, làm suy giảm khả năng lao động ớt nhất là 25%. Xin hỏi trường hợp bệnh cú được Nhà nước bồi thường hay khụng? Nếu cú thỡ chế độ bồi thường, điều kiện để được bồi thường, mức bồi thường đối với tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp được thực hiện như thế nào?

Hướng dẫn: Cụng nhõn này bị bệnh do trong quỏ trỡnh làm việc tiếp xỳc và nhiễm độc bụi than. Theo quy định tại Thụng tư số 10/2003/TT- BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội về hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thỡ, bệnh này thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp được bồi thường (quy định tại Phụ lục ban hành kốm theo Thụng tư). Mục 1 Phần II Thụng tư này quy định, người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lờn hoặc bị chết thỡ được bồi thường trong cỏc trường hợp:

• Tai nạn lao động xảy ra do tỏc động bởi cỏc yếu tố nguy hiểm, độc

hại trong lao động gõy tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gõy tử vong trong quỏ trỡnh lao động gắn liền với việc thực hiện cụng việc, nhiệm vụ lao động (kể cả thời gian giải quyết cỏc nhu cầu cần thiết trong thời gian làm việc theo Bộ luật Lao động quy định như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bỳ, đi vệ sinh, thời gian chuẩn bị và kết thỳc cụng việc).

• Bệnh nghề nghiệp là bệnh phỏt sinh do cỏc yếu tố điều kiện lao

động cú hại của nghề nghiệp tỏc động tới người lao động theo danh mục cỏc loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội ban hành. (Phụ lục 1 - Thụng tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH). Điều kiện để người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp được bồi thường được quy định như sau:

• Đối với tai nạn lao động: Người lao động bị tai nạn lao động nếu

nguyờn nhõn tai nạn lao động xảy ra do lỗi của người sử dụng lao động theo kết luận của biờn bản điều tra tai nạn lao động. Việc bồi thường được thực hiện từng lần. Tai nạn lao động xảy ra lần nào thực hiện bồi thường lần đú, khụng cộng dồn cỏc vụ tai nạn đó xảy ra từ cỏc lần trước đú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Đối với bệnh nghề nghiệp: Người lao động bị bệnh nghề nghiệp

theo quy định tại Khoản a, điểm 1 nờu trờn được bồi thường theo kết luận của biờn bản kết luận của cơ quan Phỏp y hoặc của Hội đồng Giỏm định Y khoa cú thẩm quyền trong cỏc trường hợp:

• Bị chết do bệnh nghề nghiệp khi đang làm việc hoặc trước khi

chuyển làm cụng việc khỏc, trước khi thụi việc, trước khi mất việc, trước khi nghỉ hưu.

• Thực hiện khỏm giỏm định bệnh nghề nghiệp định kỳ (theo quy

định của Bộ Y tế) để xỏc định mức độ suy giảm khả năng lao động.

• Việc bồi thường bệnh nghề nghiệp được thực hiện từng lần theo

quy định sau:

Lần thứ nhất căn cứ vào mức (%) suy giảm khả năng lao động lần khỏm đầu và sau đú kể từ lần thứ hai trở đi căn cứ vào mức (%) suy giảm khả năng lao động tăng lờn để bồi thường phần chờnh lệch mức (%) suy giảm khả năng lao động tăng hơn so với lần trước liền kề.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG môn AN TOÀN LAO ĐỘNG (Trang 39 - 42)