CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2 .Biện pháp 2: GV không trả lời trực tiếp mọi câu hỏi của HS
Một ngƣời GV giỏi không phải là ngƣời chỉ đi trả lời mọi thắc mắc của HS, mà phải đóng vai trị dẫn dắt, định hƣớng, gợi mở cho HS. Hơn nữa, do thời lƣợng tiết học diễn ra trong thời gian cho phép, nên GV không thể giải đáp mọi câu hỏi đƣợc.
Thay vào đó, GV có thể gợi ý hoặc đƣa các câu hỏi, thắc mắc thành bài tập về nhà để HS có thêm thời gian suy nghĩ tìm ra hƣớng đi cho câu hỏi dƣới sự hƣớng dẫn của GV.
Đặc biệt, các bài tập trong chƣơng hình học khơng gian thƣờng mang tính trìu tƣợng, mỗi bài tập sẽ có cách vẽ hình khác nhau, vì vậy, GV chỉ có thể giải đáp đƣợc một vài chứ không phải tất cả mọi bài tập trong chƣơng nên việc giúp HS hình thành ý thức tự khám phá giải bài tập là rất quan trọng và cần thiết.
Ví dụ 1 : Khi dạy học phần góc giữa hai mặt phẳng , cách xác định góc giữa
hai mặt phẳng:
Giả sử hai mặt phẳng ( ) và , cắt nhau theo giao tuyến c. Từ điểm I bất kì trên c ta dựng trong ( ) đƣờng thẳng a vng góc với c và dựng trong
đƣờng thẳng b vng góc với c. Ngƣời ta chứng minh đƣợc góc giữa hai mặt phẳng ( ) và là góc giữa hai đƣờng thẳng a và b. (tr 106 - SGK Hình học cơ bản 11).
Tổng quát: Xác định góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) nhƣ hình vẽ dƣới đây :
Bƣớc 1: Chọn A( )P , xác định hình chiếu H của A trên (Q).
Bƣớc 2: Qua H kẻ HM vng góc giao tuyến a (Ma). Bƣớc 3: Ta dễ dàng chứng minh đƣợc ( do a (AMH)) AM a . Suy ra góc giữa (P) và (Q) là góc AMH
GV có thể hƣớng dẫn HS áp dụng giải một số bài tập cơ bản sau :
Bài tập 1: Cho tứ diện ABCD với AB(BCD); đáy BCD là tam giác đều. Xác
định góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) ?
Dễ dàng nhận thấy (BCD)(ACD)CD. Suy ra CD là giao tuyến của hai mặt phẳng.
Theo giả thiết, ta có AB(BCD)
Trong mặt phẳng BCD, ta kẻ BHCD (H là trung điểm CD). Suy ra BH (ACD). Lại có, AH (ACD) nên ta dễ dàng chỉ ra rằng AHCD .
Vậy góc giữa (ACD) và (BCD) là AHB.
Bài tập 2 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Xác định góc giữa các mặt
phẳng (SAB) và (ABCD) ?
Phân tích: Dễ dàng thấy đƣợc AB(SAB)(ABCD) và điểm S là điểm cần chọn. Tuy vậy, HS sẽ gặp khó khăn ở việc xác định hình chiếu của S trên
để xác định chân đƣờng cao.
HS: Vì hình chóp SABCD là hình chóp đều nên SO(ABCD) ( trong đó O là tâm đáy hay nói cách khác là giao của 2 đƣờng chéo).
Có SO(ABCD), Từ O kẻ OM AB (1).
Lại có SO AB(do SO(ABCD)). Suy ra ABSM (2).
Vậy góc giữa (SAB) và (ABCD) là góc SMO.
Nhận xét: Bằng việc giải quyết các tình huống, vấn đề, nhiệm vụ, HS có thể
tìm tịi khám phá ra tri thức mới mà chủ yếu cịn giúp HS hứng thú, tích cực hơn khi giải quyết các vấn đề đƣợc đƣa ra và các tình huống dạy học khác.