Kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực khám phá của học sinh thông qua dạy học chủ đề quan hệ vuông góc trong không gian (Trang 90 - 97)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

4.4. Nội dung thực nghiệm

4.4.2. Kiểm tra đánh giá

Chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá HS theo hƣớng phát triển năng lực khám phá cho HS thơng trong qua trình giảng dạy thực nghiệm và khi kết thúc giảng dạy thực nghiệm. Nội dung đề kiểm tra đƣợc soạn theo hình thức trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận với nội dung cụ thể sau:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƢỜNG THPT DƢƠNG XÁ

KIỂM TRA: TỐN HÌNH CHƢƠNG 3

Thời gian làm bài: 45 phút; (14 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 01

( HS không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên HS:......................................................................................Lớp: ……..

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1: Cho tứ diện ABCD. Ngƣời ta định nghĩa “ G là trọng tâm tứ diện

ABCD khi GA GB GC GD   0 . Khẳng định sai

A. G là trung điểm của IJ (I, J lần lƣợt là trung điểm AB và CD). B. Chƣa thể xác định.

C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm AD và BC. D. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD.

Câu 2: Cho tứ diện đều ABCD (tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Số đo

góc giữa hai đƣờng thẳng AB và CD là:

A. 30o B. 45o C. 90o D. 60o

Câu 3: Cho hình chóp SABC có SA(ABC) và tam giác ABC vuông ở B. Gọi AH là đƣờng cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai?

A. AHAC. B. AHSC. C. SABC. D. AHBC.

Câu 4: Cho hình chóp đều SABCD cạnh a, đáy ABCD là hình vng . Góc

SA ABCD, ( ) bằng:

A. 60o B. 90o C. 30o D. 45o

Câu 5: Trong không gian cho đƣờng thẳng  không nằm trong mặt phẳng

(P). Đƣờng thẳng  đƣợc gọi là vng góc với mặt phẳng (P) nếu:

C. Vng góc với đƣờng thẳng a nằm trong (P). D. Vng góc với mọi đƣờng thẳng nằm trong (P).

Câu 6: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng nhau.

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào có thể sai:

A. A'BDC'. B. A C' 'BD. C. BB'BD. D. B 'CA D' .

Câu 7: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt

, , ,

SAa SBb SCc SDd . Khẳng định đúng?

A. a d  b c. B. a   c b d 0. C. a b  c d. D. a c  b d.

Câu 8: Cho tứ diện ABCD có , IJ 3

2

a

ABCDa  ( I, J lần lƣợt là trung điểm của BC và AD) Số đo góc giữa hai đƣờng thẳng AB và CD là:

A. 45o B. 60o C. 30o D. 90o

Câu 9: Cho hình lập phƣơng ABCD.A’B’C’D’. Chọn khẳng định sai:

A. Góc giữa BD và A’C’ bằng 90o. B. Góc giữa AC và B’D’ bằng 90o. C. Góc giữa AD và B’C bằng 45o. D. Góc giữa B’D’ và AA’ bằng 60o.

Câu 10: Cho hình chóp SABC có SA = SB = SC và tam giác ABC vuông tại

B. Vẽ SH (ABC), H(ABC). Khẳng định đúng:

A. H trùng với trực tâm tam giác ABC. B. H trùng với trọng tâm tam giác ABC. C. H trùng với trung điểm AC. D. H trùng với trung điểm BC.

Câu 11: Cho hình chóp SABCD có SA(ABCD)và đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi I, J, K lần lƣợt là trung điểm của AB, BC và SB. Khẳng định sau đây là khẳng định sai?

A. Góc giữa SC và BD có số đo là 60o. B. BDSAC.

C. IJK/ /(SAC). D. BD IJK .

Câu 12: Cho hình lập phƣơng ABCDEFGH, góc giữa hai đƣờng thẳng EG và

A. 30o B. 90o C. 60o D. 45o

Câu 13: Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD bằng nhau và vng góc

với nhau từng đơi một. Khẳng định đúng?

A. Góc giữa AD và (ABC)là góc ADB.

B. Góc giữa AC và(ABD)là góc CAB.

C. Góc giữa CD và (ABD) là CBD.

D. Góc giữa AC và (BCD) là góc ACD.

Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Góc giữa hai đƣờng thẳng a và b bằng góc giữa 2 đƣờng thẳng a và c khi b

song song c ( hoặc b trùng c).

B. Góc giữa hai đƣờng thẳng là góc nhọn.

C. Góc giữa hai đƣờng thằng bằng góc giữa hai vectơ chỉ phƣơng của đƣờng

thẳng đó.

D. Góc giữa hai đƣờng thẳng a và b bằng góc giữa hai đƣờng thẳng a và c thì

b song song c.

Phần II. Tự luận

Bài 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a, cạnh

2

SAa và SA vng góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N lần lƣợt là hình chiếu của A trên các đƣờng SB và SD.

a. Tính góc giữa SC và (ABCD)?

b. Chứng minh AM vng góc SC; AN vng góc SC.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƢỜNG THPT DƢƠNG XÁ

KIỂM TRA: TỐN HÌNH CHƢƠNG 3

Thời gian làm bài: 45 phút; (14 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 02

( HS không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên HS :.......................................................................................Lớp: ……

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.

Khẳng định sai là:

A. SB SD 2SO. B. SA SC SBSD.

C. SA SB SCSDACBD. D. SASC2SO.

Câu 2: Cho hình chóp SABCD có SA(ABCD) và đáy ABCD là hình chữ nhật.Gọi O là tâm của ABCD và I là trung điểm SC. Khẳng định nào sau đây

sai?

A. BCSB.

B. (SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn BD. C. Tam giác SCD vuông ở D.

D. OI (ABCD).

Câu 3: Cho hình vng ABCD có tâm O và cạnh bằng 2a. Trên đƣờng thẳng

qua O vng góc với (ABCD) lấy điểm S. Biết góc giữa SA và (ABCD) có số đo bằng 45o. Tính độ dài SO?

A. 2 2 a . B. 3 2 a . C. a 2. D. a 3a.

Câu 4: Cho tứ diện ABCD, biết tam giác ABC và BCD là hai tam giác cân có

chung đáy BC. Gọi I là trung điểm BC. Khẳng định đúng?

Câu 5: Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Khi đó, cos(AB DM, ) bằng? A. 3 2 . B. 2 2 . C. 1 2. D. 3 6 .

Câu 6: Cho hình lập phƣơng ABCD.A’B’C’D’ cạnh a . Góc giữa đƣờng

thẳng AD’ và (A’D’C’B’) là:

A. 45o B. 30o

C. 90o D. 60o

Câu 7: Cho hinh chóp SABCD có SA(ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật (ABBC ) và SB = SC = SD. Gọi góc giữa SB, SC, SD với mặt phẳng (ABCD) lần lƣợt là   , , . Chọn khẳng định đúng?

A.     . B.     . C.     . D.     .

Câu 8: Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Gọi I, J, E, F lần lƣợt là trung điểm

của AC, BC, BD, AD. Góc giữa IE JF,  là:

A. 90o B. 30o C. 60o D. 45o

Câu 9: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Giả sử tam giác AB’C và A’DC’ đều

có ba góc nhọn. Góc giữa hai đƣờng thẳng AC và A’D là góc nào sau đây?

A. DB'B. B. BDB'. C. AB'C. D. DA'C'.

Câu 10: Cho tứ diện ABCD, chứng minh rằng nếu ADBC

. . .

AB ACAC ADAD AB thì ABCD, ACBD, ADBC. Để chứng minh điều ngƣợc lại đúng, lời giải dƣới đây trình bày nhƣ sau:

Bƣớc 1: AB AC. AC AD. AC AB( AD) 0 AC DB.  0 ACBD;

Bƣớc 2: Chứng minh tƣơng tự từ AC AD. AD AB. ta đƣợc ADBC

. .

AB ACAD ABta đƣợc ABCD;

Bƣớc 3: Ngƣợc lại đúng, vì quá trình chứng minh ở bƣớc 1, bƣớc 2 là biến đổi tƣơng đƣơng. Bài giải trên sai ở bƣớc nào?

đây mệnh đề nào đúng?

A. BDDC'. B. BCDA'. C. BB'AC. D. ACB D' '.

Câu 12: Tập hợp các điểm cách đều các đỉnh của một tam giác là đƣờng

thẳng vng góc với mặt phẳng chứa tam giác đó và đi qua?

A. Trực tâm tam giác đó. B. Trọng tâm tam giác đó.

C. Tâm đƣờng trịn ngoại tiếp tam giác đó. D. Tâm đƣờng trịn nội tiếp tam

giác đó

Câu 13: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, ba vectơ AB BC BD', ', là ba vectơ:

A. Không đồng phẳng. B. không cùng phƣơng.

C. Đồng phẳng. D. Cùng phƣơng.

Câu 14: Cho hình lập phƣơng ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khẳng định

đúng? A. 2 '. ' 2 AB ADa . B. 2 '. ' AB ADa . C. 2 '. ' 4 AB ADa . D. AB AD'. '0. Phần II. Tự luận

Bài 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a, cạnh

2

SAa và SA vng góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N lần lƣợt là hình chiếu của A trên các đƣờng SB và SD.

a. Tính góc giữa SC và (ABCD)?

b. Chứng minh AM vng góc SC; SC vng góc (AMN). ----------- HẾT ----------

Họ và tên:…......................................................Lớp:…………………………

KIỂM TRA: CHƢƠNG QUAN HỆ VUÔNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN

Điểm Lời phê của cô

KIỂM TRA 15 PHÚT

Câu 1: Cho hình chóp SABCD; SA = a, SA(ABCD), đáy ABCD là hình thang vng có đƣờng cao AB = a; BC = a, AD = 2a .

a. (5 điểm) Chứng minh: BC(SAB) và các mặt bên của hình chóp là tam giác vuông.

b. (3 điểm): Chứng minh : SDAB, CD(SAC).

d. ( 2 điểm) M là trung điểm SC. Tính góc giữa BM và (ABCD)?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực khám phá của học sinh thông qua dạy học chủ đề quan hệ vuông góc trong không gian (Trang 90 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)