1.5.1. Nhân tố bên trong
Lực lượng lao động bên trong công ty:
Do sự phát triển mạnh mẽ về khoa học – công nghệ trên thế giới, nhân tố con người ngày càng trở nên quan trọng, là nhân tố đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn thành công, cùng với sự đầu tư về máy móc thì doanh nghiệp cũng cần phải đầu tư cho chất lượng nguồn nhân lực. Trong bất cứ thời đại nào thì nhân tố con người cũng ln là nhân tố quan trọng nhất trong mỗi khâu sản xuất. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, khi công nghệ khoa học kĩ thuật ngày càng hiện đại hoá thì việc nâng cao trình độ, kinh nghiệm cho nguồn nhân lực sao cho phù hợp với trang thiết bị máy móc hiện đại trong mỗi doanh nghiệp càng trở lên quan trọng hơn hết.
Khách hàng:
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế, tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên khốc liệt xoay quanh việc giành khách hàng- nhân tố quyết
định đến doanh thu của bất kì một doanh nghiệp nào. Trong chính sách đầu tư của các doanh nghiệp, đầu tư mở rộng thị trường, chế độ chính sách thu hút khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp mình ln được chú trọng đầu tư phát triển. Đối với bất kì các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, khách hàng đều là thượng đế cho nên việc chăm sóc khách hàng đã trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của chính doanh nghiệp đó. Do đó, khách hàng chính là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến các kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp, là nhân tố định hướng cho việc đầu tư của doanh nghiệp.
Cơ sở vật chất của doanh nghiệp:
Cơ sở vật chất của doanh nghiệp là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động của mỗi doanh nghiệp, là nền tảng cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với thời gian và sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kĩ thuật hiện đại, cơ sở vật chất của doanh nghiệp cũng ngày càng bị mài mịn, hỏng hóc hoặc khơng phù hợp để sản xuất kinh doanh ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội. Vì vậy, doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất và hiện đại hố sản phẩm của thì phải có chiến lược đầu tư hợp lý, phải chú trọng cả việc hiện đại hoá và mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật phù hợp với định hướng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các mục tiêu phát triển của doanh nghiệp:
Trong một nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ và đầy biến động như hiện nay, các doanh nghiệp luôn luôn bị đe doạ bởi các nguy cơ tiềm ẩn, các rủi ro từ môi trường kinh tế, doanh nghiệp nào biết cách làm chủ những biến động đó thì sẽ hoạt động an tồn và có nhiều cơ hội tồn tại, phát triển hơn so với các doanh nghiệp khác. Việc xây dựng các kế hoạch, mục tiêu phát triển của các doanh nghiệp chính là phương thức tốt nhất để loại bỏ bớt các yêú tố nguy cơ tiềm ẩn do môi trường kinh tế đem lại. Do đó, bất kì doanh nghiệp nào đi vào hoạt động đều có các mục tiêu, chiến lược và các định hướng phát triển, chúng là nhân tố chủ quan chính ảnh hưởng đến hoạt động phát triển của doanh nghiệp.
Đặc điểm về quản trị doanh nghiệp:
Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cấp cao, lãnh đạo doanh nghiệp có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Các nhà quản trị
là người hoạch định chính sách, chiến lược phát triển cho doanh nghiệp trong từng thời kì khác nhau, do vậy phẩm chất và năng lực của các nhà quản trị có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào phần lớn năng lực quản trị doanh nghiệp của các nhà quản trị.
1.5.2. Nhân tố bên ngồi
Mơi trường pháp lý:
Mơi trường pháp lý bao gồm các quyết định, nghị định, công văn và các văn bản dưới luật. Mọi quy định về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Môi trường pháp lý tạo ra sân chơi công bằng, minh bạch để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh vừa hợp tác lẫn nhau. Mọi định hướng, mục tiêu của doanh nghiệp khi đưa ra đều dựa trên cơ sở các nghị định của Nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động dưới sự định hướng của Nhà nước thông qua các nghị định. Do vậy, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp trong mỗi thời kì hoạt động nên dựa trên quy định của các văn bản pháp luật, tuỳ theo định hướng phát triển kinh tế của đất nước để đề ra phương hướng cho đầu tư phát triển của doanh nghiệp mình.
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng, nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản là rất lớn, do vậy Nhà nước cũng có nhiều những chính sách, những văn bản pháp luật tạo có tính chất tạo điều kiện hoặc ưu tiên cho các doanh nghiệp xây dựng trong nước có nhiều điều kiện để phát triển. Đây chính là một thuận lợi rất lớn mà môi trường pháp lý mang lại cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng như Công ty Cổ phần Cơng trình đơ thị Nam Định. Tuy nhiên, chính mơi trường pháp lý đơi khi vẫn cịn có những hiện tượng quan liêu, chồng chéo lên nhau cộng với sự tha hoá của một số cán bộ làm công tác quản lý Nhà nước đã trở thành rào cản rất lớn đối với q trình giải ngân vốn đầu tư hoặc giải phóng mặt bằng xây dựng làm cho các công ty xây dựng nhiều khi bị ứ đọng vốn tại các cơng trình, tạo ra sự thất thốt lớn về vốn. Đây chính là những điều kiện bất lợi mà mơi trường pháp lý có thể gây ra cho các công ty xây dựng, vấn đề này cần phải được giải quyết sớm thì mới tạo sức hút đầu tư đối với các nhà đầu tư xây dựng và các cơng ty xây dựng nói riêng.
Mơi trường Kinh tế:
Các nhân tố kinh tế có vai trị quyết định trong việc hồn thiện mơi trường kinh doanh và ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Môi trường kinh tế là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng. Mơi trường kinh tế vừa tạo ra các cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp, vừa có thể là nhân tố đầu tiên quyết trong việc chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp nếu định hướng và mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp không tuân theo quy luật phát triển của nó. Đây chính là nhân tố tác động trực tiếp nhất đến định hướng kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, khi đưa ra một chiến lược đầu tư cho doanh nghiệp, các nhà quản trị doanh nghiệp đều phải phân tích kĩ càng các biến động của mơi trường kinh tế mà doanh nghiệp mình tham gia.
Mơi trường khoa học công nghệ:
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trên thế giới làm cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngày càng phải đầu tư thay đổi mới thiết bị công nghệ mới. Sự thay đổi mạnh mẽ đó đã làm cho tuổi thọ của các thiết bị kĩ thuật ngày càng phải rút ngắn do công nghệ kĩ thuật của chúng theo thời gian ngày càng không đáp ứng được với địi hỏi của xã hội và thời đại. Do đó trong định hướng đầu tư của doanh nghiệp phải có sự xem xét chu đáo, lựa chọn các loại máy móc sao cho vừa phù hợp với trình độ phát triển, vừa phù hợp với kế hoạch phát triển và ngân sách đầu tư có thể cho phép của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN
2019 – 2021.
2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Cơng trình đơ thị Nam Định
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty
Tên Giao dịch CÔNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ NAM ĐỊNH Tên tiếng Anh NAM DINH URBAN CONSTRUCTION MANEGEMENT
JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt UCMC.JSC
Trụ sở chính Số 89, đường Quang Trung, phường Quang Trung, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
Điện thoại 0228 3849 402
Fax 0228 3849 402
Website http://congtrinhdothinamdinh.vn/ Vốn điều lệ (theo Giấy
đăng ký kinh doanh)
18.416.170.000 đồng Vốn điều lệ (theo BCTC
kiểm toán năm 2021)
18.416.170.000 đồng Người đại diện theo pháp
luật
Ông Đỗ Minh Dũng – Chủ tịch Hội đồng quản trị
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Số 0600001446 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định cấp lần đầu ngày 28/12/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 2 cấp ngày 01/08/2016, đăng ký thay đổi lần thứ 3 cấp ngày 14/11/2018.
Ngày trở thành Công ty đại chúng
19/10/2016
Ngành nghề kinh doanh Quản lý, khai thác, vận hành cơng trình; Quản lý bảo trì đường đơ thị.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty cổ phần Cơng trình đơ thị Nam Định tiền thân là Cơng ty quản lý cơng trình đơ thị Thành phố Nam Định được thành lập theo Quyết định số 420/QĐ-UB ngày 12 thàng 5 năm 1986 của Ủy ban nhân tỉnh Hà Nam Ninh về việc giải thể Phịng quản lý cơng trình cơng cộng và hợp nhất: Đội cơng viên cây xanh, Đội duy tu, trại cây ăn quả thành cơng ty quản lý cơng trình đơ thị.
Năm 1992 thực hiện Quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định 388 – HĐBT ngày 20/11/1991 và Nghị định 156 – HĐBT ngày 07/05/1992 của Hội đồng Bộ trưởng sửa đổi, bổ sung Nghị định 388 – HĐBT và Quyết định số 685/QĐUB ngày 30 tháng 12 năm 1992 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Hà về việc thành lập Cơng ty cơng trình đơ thị Nam Hà.
Năm 2002, Cơng ty cơng trình đơ thị Nam Định được thành lập theo Quyết định số: 3071/QĐ-UBND ngày 12/12/2002 của UBND tỉnh Nam Định về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích.
Năm 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định ban hành Quyết định số 438/QĐ-UBND ngày 07/03/2016 về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Cơng ty TNHH MTV Cơng trình đơ thị Nam Định. Ngày 06/05/2016. Công ty tiến hành chào bán cổ phần lần đầu ra bên ngoài.
Ngày 01/08/2016, Cơng ty chính thức hoạt động dưới hình thức Cơng ty cổ phần theo Giấy đăng ký chứng nhân đăng ký doanh nghiệp số 0600001446 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định cấp với vốn điều lệ là 18.416.170.000 đồng.
Ngày 19/10/2016, Ủy ban chứng khoán Nhà nước ban hành Công văn số 7147/UBCK-GSĐC chấp thuận đăng ký công ty đại chúng của Công ty cổ phần Cơng trình đơ thị Nam Định.
Ngày 25/07/2017, Cơng ty được Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng ký chứng khoán lần đầu số 16301/VSD-ĐK với số lượng chứng khoán đăng ký lần đầu là 1.841.617 cổ phiếu. Ngày 28/08/2017, Cổ phiếu công ty chính thức giao dịch trên thị trường giao dịch UPCOM với mã chứng khoán UMC.
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty
• Quản lý, khai thác, vận hành các cơng trình: Điện chiếu sáng cơng cộng, hệ thống tiêu thốt nước, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống đường hè phố, cơng viên, thảm cỏ, cây xanh;
• Quản lý bảo trì đường đơ thị;
• Dịch vụ công cộng: vệ sinh môi trường công cộng; quản lý công viên; trồng và quản lý chăm sóc cây xanh, hoa cảnh vỉa hè, đường phố, dải phân cách, vòng xoay; quản lý nghĩa trang, hoả táng;
• Kinh doanh, cho thuê, tạo dáng dịch vụ trồng và chăm sóc các sản phẩm cây xanh, hoa cây cảnh, thảm cỏ, chim, đá, cá cảnh;
• Dịch vụ tang lễ, nhà tang lễ, khai thác các nghĩa trang nhân dân; • Xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 35 KV;
• Tổ chức dịch vụ tại các cơng trình vườn hoa, cơng viên;
• Tư vấn giám sát thi cơng, kỹ thuật xây dựng các cơng trình: Dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật và trang trí nội ngoại thất;
• Đấu thầu các cơng trình dân dụng, giao thơng, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật đơ thị; • Quản lý; làm thủ tục bán nhà; duy trì và phát triển quỹ nhà ở thuộc SHNN.
2.2. Cơ cấu quản trị của Công ty Cổ phần Cơng trình đơ thị Nam Định
2.2.1. Mơ hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Hiện tại, Cơng ty cổ phần Cơng trình đơ thị Nam Định đang áp dụng theo mơ hình tổ chức của Công ty cổ phần. Bộ máy quản lý của Công ty được xây dựng dựa trên mục tiêu phát triển, chiến lược kinh doanh của Công ty, đồng thời tuân thủ theo các quy định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty.
Sơ đồ tổ chức của Cơng ty Cổ phần Cơng trình đơ thị Nam Định
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Chủ tịch HĐQT Giám đốc điều hành Ban kiểm sốt Phó giám đốc Phịng TC- HC Phịng TC-KT Phòng KH-KT Đ ội nghĩa t rang Đ ội CV P rato Đ ội đi ện ch iế u sán g Đ ội Tr ạm Bơm Đ ội Thốt nư ớc Đ ội cơng v iên V ị Xu n Đ ội Cơng viên Đi ện Bi ên Đ ội Cơng viên T ức M ạc Đ ội Cơng viên vư ờn ư ơm Phịng QL N thu ộc SH NN
2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận chính
Đại hội đồng cổ đơng:
Gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, quyết định những vấn đề được luật pháp và điều lệ Công ty quy định. Đặc biệt, các cổ đông sẽ thơng qua các báo cáo tài chính hàng năm của Cơng ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo. Đại hội hội đồng cổ đông sẽ bầu ra Hội đồng Quản trị của Công ty.
Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị gồm 04 thành viên, do ĐHĐCĐ bầu ra, là cơ quan quản lý Công ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị bầu một thành viên của Hội đồng quản trị làm Chủ tịch. Chủ tịch Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ như sau:
- Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị;
- Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị;
- Tổ chức việc thông qua nghị quyết của Hội đồng quản trị;
- Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị; - Chủ tọa cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, cuộc họp Hội đồng quản trị; - Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp;
- Nếu là người đại diện quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp thì thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định tại văn bản pháp luật hiện hành về quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.
Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đơng để kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Đại hội đồng cổ đơng. Ban kiểm sốt hiện có 03 người do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.
Ban Giám đốc:
Hiện có 02 thành viên, trong đó có: 01 Giám đốc, 01 Phó Giám đốc. Giám đốc Cơng ty là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty; dưới sự giám sát của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật