Chương II: MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT
2.2. PHÂN CỰC ỔN ÐỊNH CỰC PHÁT: (EMITTE R STABILIZED BIAS)
Mạch cơ bản giống mạch phân cực cố ñịnh, nhưng ở cực phát ñược mắc thêm một ñiện trở RE xuống mass. Cách tính phân cực cũng có các bước giống như ở mạch phân cực cố ñịnh.
* Sự bảo hòa của BJT:
Tương tự như trong mạch phân cực cố ñịnh, bằng cách cho nối tắt giữa cực thu và cực phát ta tìm được dịng điện cực thu bảo hịa ICsat
Ta thấy khi thêm RE vào, ICsat nhỏ hơn trong trường hợp phân cực cố ñịnh, tức BJT dễ bão hòa hơn.
2.3. PHÂN CỰC BẰNG CẦU CHIA ðIỆN THẾ: (VOLTAGE - DIVIDER BIAS)
Mạch cơ bản có dạng hình 2.3. Dùng định lý Thevenin biến ñổi thành mạch hình 2.3b Trong đó: • Mạch nền - phát: VBB= RBBIB+VBE+REIE
Thay: IE=(1+β)IB
• Suy ra IC từ liên hệ: IC=βIB
* Cách phân tích gần đúng:
Trong cách phân cực này, trong một số điều kiện, ta có thể dùng phương pháp tính gần đúng. Ðể ý là điện trở ngõ vào của BJT nhìn từ cực B khi có RE là:
Ta thấy, nếu xem nội trở của nguồn VBE khơng đáng kể so với (1+β)RE thì Ri=(1+β)RE. Nếu Ri>>R2 thì dịng IB<<I2 nên I1# I2, nghĩa là R2//Ri # R2. Do đó điện thế tại chân B có thể được tính một cách gần đúng:
Vì Ri=(1+β)RE # βRE nên thường trong thực tế người ta có thể chấp nhận cách tính gần đúng này khi βRE ≥ 10R2.
Khi xác ñịnh xong VB, VE có thể tính bằng:
Trong cách tính phân cực này, ta thấy khơng có sự hiện diện của hệ số β. Ðiểm tĩnh ñiều hành Q ñược xác ñịnh bởi IC và VCE như vậy ñộc lập với β. Ðây là một ưu
ñiểm của mạch phân cực với điện trở cực phát RE vì hệ số β rất nhạy đối với nhiệt độ mặc dù khi có RE độ khuếch đại của BJT có suy giảm.
2.4. PHÂN CỰC VỚI HỒI TIẾP ÐIỆN THẾ: (Dc Bias With Voltage Feedback)
Ðây cũng là cách phân cực cải thiện ñộ ổn ñịnh cho hoạt ñộng của BJT