CHƯƠNG III: MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG FET

Một phần của tài liệu 2008110102012837 (Trang 63 - 64)

HIỆU NHỎ DÙNG FET

**********

Ở FET, sự liên hệ giữa ngõ vào và ngõ ra khơng tuyến tính như ở BJT. Một sự khác biệt nữa là ở BJT người ta dùng sự biến thiên của dịng điện ngõ vào (IB) làm cơng việc điều khiển, cịn ở FET, việc điều khiển là sự biến thiên của ñiện thế ngõ vào VGS.

Với FET các phương trình liên hệ dùng ñể phân giải mạch là: IG = 0A (dịng điện cực cổng)

ID = IS (dịng điện cực phát = dịng điện cực nguồn).

FET có thể được dùng như một linh kiện tuyến tính trong mạch khuếch đại hay như một linh kiện số trong mạch logic. E-MOSFET thông dụng trong mạch số hơn, ñặc biệt là trong cấu trúc CMOS.

3.1 PHÂN CỰC JFET VÀ DE-MOSFET ÐIỀU HÀNH THEO KIỂU HIẾM: 3.1.1 Phân cực cố ñịnh. 3.1.1 Phân cực cố ñịnh.

3.1.2 Phân cực tự ñộng.

3.1.3 Phân cực bằng cầu chia ñiện thế.

Vì khi điều hành theo kiểu hiếm, 2 loại FET này ñều hoạt ñộng ở ñiện thế cực thốt dương so với cực nguồn và điện thế cực cổng âm so với cực nguồn (thí dụ ở kênh N), nên có cùng cách phân cực. Ðể tiện việc phân giải, ở ñây ta khảo sát trên JFET kênh N. Việc DE-MOSFET ñiều hành theo kiểu tăng (ñiện thế cực cổng dương so với ñiện thế cực nguồn) sẽ được phân tích ở phần sau của chương này.

3.1.1 Phân cực cố định:

Ta có: IG = 0; VGS = -RGIG - VGG

⇒ RGIG = 0 ⇒ VGS = -VGG (3.1)

Ðường thẳng VGS=-VGG ñược gọi là ñường phân cực. Ta cũng có thể xác định được ID từ đặc tuyến truyền. Ðiểm điều hành Q chính là giao điểm của đặc tuyến truyền với ñường phân cực.

Từ mạch ngõ ra ta có:

VDS = VDD - RDID (3.2) Ðây là phương trình ñường thẳng lấy ñiện. Ngoài ra:

VS = 0

Một phần của tài liệu 2008110102012837 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)