MẠCH KHUẾCH ÐẠI CỰC NỀN CHUNG

Một phần của tài liệu 2008110102012837 (Trang 52 - 63)

Chương II: MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT

2.11. MẠCH KHUẾCH ÐẠI CỰC NỀN CHUNG

Dạng mạch thơng dụng và mạch tương đương xoay chiều như hình 2.38

Phân giải mạch tương đương ta tìm được:

2.12. PHÂN GIẢI THEO THÔNG SỐ h ÐƠN GIẢN 2.12.1 Mạch khuếch ñại cực phát chung. 2.12.2 Mạch khuếch ñại cực thu chung. 2.12.3 Mạch khuếch ñại cực nền chung.

Việc phân giải các mạch dùng BJT theo thơng số h cũng tương đương như kiểu mẫu re. Ở đây ta sẽ khơng đi sâu vào các chi tiết mà chỉ dừng lại ở những kết quả quan trọng nhất của mạch. Các thơng số h thường được nhà sản xuất cho biết. Ngoài ra ta cần nhớ ñến các liên hệ giữa 2 mạch tương ñương

2.12.1. Mạch khuếch ñại cực phát chung

Phân giải mạch tương đương ta tìm được - Tổng trở vào Zi=R1//R2//Zb (2.56) với: Zb=hie+(1+hfe)RE#hie+hfeRE - Tổng trở ra: Zo=RC (2.57)

Ghi chú: Trường hợp ta mắc thêm tụ phân dòng CE hoặc mạch điện khơng có RE

(chân E mắc xuống mass) thì trong mạch tương đương sẽ khơng có sự hiện diện của RE

2.12.2. Mạch khuếch ñại cực thu chung

Xem mạch hình 2.40a với mạch tương đương 2.40b

- Tổng trở vào: Zi=R1//R2//Zb

- Tổng trở ra: Mạch tính tổng trở ra như hình 2.40c

Thơng thường hie << hfeRE ⇒ Av # 1 - Ðộ lợi dịng điện:

2.12.3. Mạch khuếch ñại cực nền chung

Dạng mạch và mạch tương đương như hình 2.41

2.13. PHÂN GIẢI THEO THÔNG SỐ h ÐẦY ÐỦ

Ðiểm quan trọng trong cách phân giải theo thông số h đầy đủ là cơng thức tính các thơng số của mạch khuếch đại có thể áp dụng cho tất cả các cách ráp. Chỉ cần chú ý là ở mạch cực phát chung là hie, hfe, hre, hoe; ở mạch cực nền chung là hib, hfb, hrb, hob và ở mạch cực thu chung là hic, hfc, hrc, hoc.

Mơ hình sau đây là mạch tương đương tổng quát của BJT theo thông số h một cách đầy đủ, ở đó người ta xem BJT như một tứ cực.

Nếu hoRL << 1 ⇒ Ai # hf

Ta tìm lại được dạng quen thuộc Zi=hi nếu số hạng thứ hai rất nhỏ so với số hạng thứ nhất

- Tổng trở ra Zo

Ta sẽ tìm lại được dạng quen thuộc Zo=1/ho khi số hạng thứ hai (của mẫu số) khơng đáng kể so với số hạng thứ nhất.

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II ******* *******

Bài 1: Hãy thiết kế một mạch phân cực dùng cầu chia ñiện thế với nguồn ñiện

VCC=24V, BJT sử dụng có β=100/si và điều hành tại ICQ=4mA, VCEQ=8v. Chọn VE=1/8VCC. Dùng điện trở có giá trị tiêu chuẩn.

Bài 2: Thiết kế mạch đảo với thơng số như hình 2.44. BJT dùng có β=100/si và

ICsat=8mA. Hãy thiết kế với IB=120%IBmax và dùng ñiện trở tiêu chuẩn.

Bài 3: Trong mạch điện hình 2.45

a. Xác định các trị phân cực IB, IC, VE, VCE .

b. Vẽ mạch tương đương xoay chiều với tín hiệu nhỏ (khơng có CE) c. Tính tổng trở vào Zi và ñộ lợi ñiện thế

của mạch (khơng có CE)

d. Lập lại câu b, c khi mắc CE vào mạch

Bài 4: Trong mạch điện hình 2.46

a. Xác định trị phân cực IC, VC, VE, VCE .

b. Vẽ mạch tương đương xoay chiều với tín hiệu nhỏ (khơng có CE)

c. Tính tổng trở vào Zi và độ lợi điện thế Av=vo/vi của mạch (khơng có CE) d. Lập lại câu b, c khi mắc CE vào mạch.

Bài 5: Trong mạch điện hình 2.47

a. Vẽ mạch tương đương xoay chiều với tín hiệu nhõ b. Thiết lập cơng thức tính Zi, Av

c . Áp dụng bằng số ñể tính Zi và Av

Bài 6: Trong mạch điện hình 2.48

Bài 7: Trong mạch điện hình 2.49

a. Vẽ mạch tương đương xoay chiều với tín hiệu nhỏ

b. Thiết lập cơng thức tính tổng trở vào Zi và ñộ lợi ñiện thế Av c. Áp dụng bằng số để tính Zi và Av.

Một phần của tài liệu 2008110102012837 (Trang 52 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)