- Mụi trường phỏp lý: hệ thống phỏp luật của Việt Nam cũn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, một số quy định cũn thiếu hợp lý… gõy nờn khú khăn, cản trở trong việc mở rộng hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngõn hàng thương mại. Những quy định cũn mang tớnh lý thuyết, khi ỏp dụng vào nhiều trường hợp cụ thể thỡ cũn nhiều bất cập.
Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam chưa đưa ra một văn bản hướng dẫn cụ thể nào quy định thực hiện nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu. Hơn nữa, việc ỏp dụng cỏc thụng lệ trong nhiều trường hợp khụng phự hợp với điều kiện hiện tại của Việt Nam. Do đú, khi cú những trường hợp tranh chấp xảy ra thỡ sẽ khụng cú cơ sở phỏp để giải quyết.
- Biến động mụi trường kinh tế - chớnh trị của khu vực và thế giới: biến động giỏ xăng dầu, giỏ vàng, biến động của cỏc đồng tiền mạnh (USD, EUR…) gõy ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất và kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong khu vực bị ảnh hưởng. Một vớ dụ điển hỡnh như: sau khi doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chọn
USD làm đồng tiền thanh toỏn hợp đồng xuất mà xảy ra biến động về tỷ giỏ khiến giỏ USD giảm thỡ sẽ giảm lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu.
- Về phớa cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu: chớnh là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Cỏc doanh nghiệp nhà nước lớn – đối tượng khỏch hàng chớnh của ngõn hàng Ngoại Thương Hà Nội thường cú một tư tưởng cố hữu là sẽ cú sự hỗ trợ trừ phớa nhà nước. Do đú, việc kinh doanh thường ỷ lại, kộm hiệu quả, gõy ra mức độ rủi ro cao cho ngõn hàng tài trợ. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp Việt Nam thiếu hiểu biế, khụng cú kinh nghiệm đàm phỏn, ký kết hợp đồng ngoại thương; thiếu hiểu biế về cỏc thụng lệ quốc tế nờn thường chịu nhiều thiệt thũi. Mặt khỏc, trỡnh độ nghiệp vụ của doanh nghiệp hạn chế cũng là một nguyờn nhõn.