Thí nghiệm khúc xạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề ‘‘ sự truyền ánh sáng – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác của học sinh (Trang 48)

- Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước.Thay đổi hướng truyền của tia tới. Quan sát vị trí của tia sáng đi trong nước, mơ tả bằng hình vẽ.

- Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh. Thay đổi hướng truyền của tia tới. Quan sát vị trí của tia sáng đi trong thủy tinh, mơ tả bằng hình vẽ.

- Đo các cặp góc khúc xạ và góc tới tương ứng, ghi vào bảng

Góc tới (i) 0° 30° 45° 60°

Góc khúc xạ (r) (AS từ KK vào Nước) Góc khúc xạ (r)

(AS từ KK vào Thủy tinh) Góc khúc xạ (r)

(AS từ Thủy tinh ra KK)

- So sánh kết quả thí nghiệm và tìm mối quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới tương ứng.

- Nêu những điểm giống nhau và những điểm khác nhau về mối quan hệ giữa vị trí tia khúc xạ và vị trí tia tới tương ứng trong hai trường hợp:

+ Ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước hoặc thủy tinh + Ánh sáng truyền từ thủy tinh hoặc nước ra khơng khí

4.Phát biểu và viết cơng thức của định luật khúc xạ ánh sáng 5.Nêu khái niệm chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối.

3. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Giới thiệu cách hoạt động học tập theo trạm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nêu nội quy học tập tại các trạm: Không được gây ồn trong lớp, khơng được tách nhóm, tự ý chuyển nhóm. - Giới thiệu cách học theo trạm:

+Mô tả sơ đồ. Các trạm màu xanh là trạm bắt buộc, trạm màu đỏ là trạm chờ đầu tiên, trạm màu vàng là trạm chờ tiếp theo sau trạm màu đỏ.

+ Các nhóm tự chọn trạm bắt đầu. Sau khi thực hiện xong một trạm, thư kí nhóm đánh dấu xác nhận trên phiếu theo dõi hoạt động rồi chuyển sang trạm khác. Nếu có nhóm khác đang hoạt động ở trạm định đến thì chuyển sang trạm chờ. Ở trạm chờ làm việc cá nhân. + Có thể di chuyển theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược lại.

+Cá nhân sẽ hoàn thành phiếu học tập cá nhân ở mỗi trạm, sau đó thảo luận với các bạn cùng nhóm và đưa ra ý kiến chung.

+ Nếu cần trợ giúp thì giơ tay để GV có thể kịp thời giúp đỡ.

- Lắng nghe.

Hoạt đông 2. Tổ chức dạy học theo trạm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Chia nhóm, đề nghị học sinh về mỗi trạm - Các nhóm luân phiêu hoạt dộng ở các trạm

+ Yêu cầu cá nhân hoàn thành nhiệm vu học tập trên phiếu học tập.

+ Yêu cầu thảo luận nhóm sau khi cá nhân làm việc - Theo dõi các nhóm hoạt động, kịp thời hướng dẫn khi HS gặp khó khăn. Hướng dẫn chuyển trạm.

-Học theo trạm. + Cá nhân hồn thành phiếu học tập.

+Thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến chung.

Hoạt động 3. Tổng kết bài học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- u cầu các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận ở từng trạm bắt buộc. Các nhóm khác lắng nghe đưa ra, ý kiến khác.

- Hướng dẫn HS tham gia thảo luận. - Xác nhận ý kiển đúng.

- Thể chế hóa kiến thức.

- Yêu cầu cá nhân HS hoạt động ở các trạm chờ trình bày kết quả sau khi thể chế hóa kiến thức. Đồng thời yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét. - Xác nhận ý kiến đúng.

- Giao nhiệm vụ về nhà: Ôn tập về các dụng cụ quang : Gương phẳng, Gương cầu, Thấu kính đã học ở THCS

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Tham gia thảo luận nhóm. - Ghi nhận kiến thức, chữa bài trên phiếu học tập

- Mỗi HS báo cáo. Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét và ghi nhận những ý kiến GV đã xác nhận là đúng

- Tiếp nhận nhiệm vụ

Bài 2. Sự truyền ánh sáng qua một số quang cụ

Ý tưởng sư phạm:

- Các kiến thức về cấu tạo, đường truyền ánh sáng, sự tạo ảnh của vật sáng qua Gương, Thấu kính học sinh đã được học ở lớp 7, lớp 9 và có thể đọc bài 29 - Vật lí 11 để bổ sung các nội dung kiến thức này. Học sinh cũng đã học định luật khúc xạ ánh sáng và biết cách vận dụng nó để vẽ đường truyền ánh sáng từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác nên kết hợp với việc đọc bài 26, 28 - Vật lí 11 các em có thể tự chiếm lĩnh được các nội dung kiến thức trên với loại quang cụ là Lăng kính. Do đó, chúng tơi tổ chức dạy học theo kỹ thuật KWL để mỗi học sinh tự chủ chiếm lĩnh kiến thức và thông qua hoạt động học tập hợp tác với các bạn trong nhóm, trong lớp và giáo viên để bổ sung, hoàn thiện kiến thức.

- Khi tìm hiểu về cách sử dụng các quang cụ trong cuộc sống, chúng tôi tổ chức các hoạt động học theo hướng hoạt động nhóm với cấu trúc ghép hình và sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu ( SGK Vật lí 7, Vật lí 9, Vật lí 11) và tìm kiếm thơng tin trên Internet.

- Bài học này được thực hiện trong 4 tiết

+ Tiết thứ nhất. Tìm hiểu cấu tạo và đường truyền ánh sáng qua Gương, Lăng kính và Thấu kính

+ Tiết thứ 2. Tìm hiểu sự tạo ảnh qua Gương, Lăng kính và Thấu kính

+ Tiết thứ 3. Tiếp tục tìm hiểu sự tạo ảnh qua Gương, Lăng kính và Thấu kính và nhóm chun gia thảo luận về cách sử dụng Gương, Lăng kính và Thấu kính trong cuộc sống.

+ Tiết thứ 4. Nhóm hợp tác thảo luận về cách sử dụng Gương, Lăng kính và Thấu kính trong cuộc sống.Tổng kết bài học.

1. Mục tiêu

1.1 Kiến thức

- Hiểu được quy luật truyền của ánh sáng khi gặp gương, ứng dụng của định luật phản xạ ánh sáng qua các loại gương

- Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, phản xạ ánh sáng để xác định đường truyền của tia sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt là mặt phẳng (lăng kính)

- Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, phản xạ ánh sáng để xác định đường truyền của tia sáng qua mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt là mặt cong ( thấu kính)

1.2. Kỹ năng

- Quan sát, tư duy, tổng hợp, xử lý kết quả thí nghiệm

- Kỹ năng đặt câu hỏi khi tìm hiểu kiến thức, kỹ năng tổng hợp và viết ra những gì đã nhận được sau bài học

- Giải thích các ứng dụng của Gương, Lăng kính và Thấu kính - Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm.

1.3. Thái độ

- Ham học hỏi, say mê tìm tịi và u thích mơn Vật lí

- Có ý thức tìm hiểu và sử dụng các dụng cụ quang học an toàn, hiệu quả

1.4. Phát triển năng lực

- Năng lực hợp tác

2. Chuẩn bị

* Giáo viên:

- Kịch bản dạy học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo…

- Các thiết bị thí nghiệm, cơ sở vật chất ( máy chiếu, bảng phụ, ….) - Phiếu học tập số1, 2

* Học sinh

- Đọc: Vật lí 7 ( phần quang học), Vật lí 9 ( phần quang học), Vật lí 11 (phần quang học) để hoàn thành các nhiệm vụ học tập ở Phiếu học tập số 1.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2( Làm trên lớp- Phiếu KWL) Nội dung kiến thức

cần tìm hiểu K (Những điều đã biết) W ( Những điều muốn biết) L (Những điều đã học được sau bài học)

1. Cấu tạo của các loại gương, lăng kính và thấu kính

2. Đường truyền của ánh sáng qua các loại gương, lăng kính và thấu kính 3. Sự tạo ảnh của vật qua các loại gương, lăng kính và thấu kính

4. Cách sử dụng các loại gương, lăng kính và thấu kính trong cuộc sống

3. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động1. Tìm hiểu về cấu tạo của các loại gương, lăng kính và thấu kính

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Phát Phiếu học tập số 2.

*Đề nghị mỗi học sinh ghi cột K và cột W Về cấu tạo của:Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm,Lăng kính, Thấu kính hội tụ, Thấu kính phân kỳ.

* Hướng dẫn thảo luận kết quả HS ghi ở

*Dựa vào việc trả lời câu hỏi 1trên Phiếu học tập số 1 ở nhà, động não để ghi được các thông tin vào cột K và cột W.

* Tham gia thảo luận

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1( Làm ở nhà)

1. Nêu cấu tạo của: Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm,Lăng kính, Thấu

kính hội tu và Thấu kính phân kỳ.

………………………………………………………………………………………….

2. Mơ tả đường truyền của ánh sáng qua các quang cụ ở câu 1

………………………………………………………………………………………….

3. Nêu cách tạo ảnh qua các quang cụ nêu ở câu 1

………………………………………………………………………………………..

4. Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng, vật sáng qua các quang cụ nêu ở câu 1

…………………………………………………………………………………………

5. Nêu tính chất ảnh của vật thật qua các quang cụ ở câu 1.

………………………………………………………………………………………….

6.Nêu các cách sử dụng mỗi loại quang cụ trên trong cuộc sống.

cột K và cột W để giúp các em nhận ra các vấn đề cần giải quyết.

*Chia nhóm: các bạn ngồi cùng bàn thành một nhóm.

*Đề nghị các nhóm thảo luận câu trả lời của câu hỏi số 1 trên Phiếu học tập số 1. *Theo dõi các nhóm hoạt động để kịp thời hướng dẫn khi HS gặp khó khăn.

*Hướng dẫn thảo luận câu hỏi số 1. Xác nhận ý kiến đúng. Thể chế hóa kiến thức.

( GV chiếu slide số 1, 2,3,4- Phụ lục 3)

*Đề nghị mỗi HS hoàn thiện cột L ở phiếu học tập số 2.

*Theo dõi hoạt động của HS, giúp HS giải quyết khó khăn, thắc mắc của các em

*Tiếp nhận nhiệm vụ

*Thảo luận nhóm: Dựa vào các kiến thức đã học, đưa ra câu trả lời đúng cho câu 1.

* Căn cứ vào câu trả lời của câu hỏi 1 trên phiếu học tập số 1 để hoàn thiện cột L. *Trao đổi với bạn bên cạnh hoặc nêu thắc mắc, khó khăn cần xử lí với GV

Hoạt động2. Tìm hiểu về đường truyền ánh sáng qua Gương, Lăng kính và Thấu kính

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Phát Phiếu học tập số 2.

*Đề nghị mỗi học sinh ghi cột K và cột W

Về đường truyền ánh sáng qua: Gương phẳng,Gương cầu lồi, Gương cầu lõm,Lăng kính, Thấu kính hội tụ và Thấu kính phân kỳ.

* Hướng dẫn thảo luận kết quả HS ghi ở cột K và cột W để giúp các em nhận ra các vấn đề cần giải quyết.

*Chia nhóm: các bạn ngồi cùng bàn thành một nhóm.

*Đề nghị các nhóm thảo luận câu trả lời

*Dựa vào việc trả lời câu hỏi 2 trên Phiếu học tập số 1 ở nhà, động não để ghi được các thông tin vào cột K và cột W.

* Tham gia thảo luận

*Tiếp nhận nhiệm vụ

*Thảo luận nhóm: Dựa vào các kiến thức đã học, đưa ra câu trả lời đúng cho câu 1.

của câu hỏi số 2 trên Phiếu học tập số 1. *Theo dõi các nhóm hoạt động để kịp thời hướng dẫn khi HS gặp khó khăn. *Hướng dẫn thảo luận câu hỏi số 2. Xác nhận ý kiến đúng. Thể chế hóa kiến thức.

( GV chiếu slide số 5,6,7,8- Phụ lục 3)

*Đề nghị mỗi HS hoàn thiện cột L ở phiếu học tập số 2.

*Theo dõi hoạt động của HS, giúp HS giải quyết khó khăn, thắc mắc của các em

* Căn cứ vào câu trả lời của câu hỏi 2 trên phiếu học tập số 1 để hoàn thiện cột L. *Trao đổi với bạn bên cạnh hoặc nêu thắc mắc, khó khăn cần xử lí với GV

Hoạt động 3. Tìm hiểu về sự tạo ảnh của vật qua: Gương, Lăng kính và Thấu kính

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Phát Phiếu học tập số 2.

*Đề nghị mỗi học sinh ghi cột K và cột W Về sự tạo ảnh của vật qua: Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm,Lăng kính, Thấu kính hội tụ và Thấu kính phân kỳ. * Hướng dẫn thảo luận kết quả HS ghi ở cột K và cột W để giúp các em nhận ra các vấn đề cần giải quyết.

*Chia nhóm: các bạn ngồi cùng bàn thành một nhóm.

*Đề nghị các nhóm thảo luận câu trả lời của câu hỏi số 3, 4, 5 trên Phiếu học tập số 1.

*Theo dõi các nhóm hoạt động để kịp thời hướng dẫn khi HS gặp khó khăn.

*Hướng dẫn thảo luận câu hỏi số 3,4,5. Xác nhận ý kiến đúng. Thể chế hóa kiến thức.

*Dựa vào việc trả lời câu hỏi 3,4,5 trên Phiếu học tập số 1 ở nhà, động não để ghi được các thông tin vào cột K và cột W. * Tham gia thảo luận

*Tiếp nhận nhiệm vụ

*Thảo luận nhóm: Dựa vào các kiến thức đã học, đưa ra câu trả lời đúng cho câu 1.

( GV chiếu slide số 9,10,11,12,13- Phụ lục 3)

*Đề nghị mỗi HS hoàn thiện cột L ở phiếu học tập số 2.

*Theo dõi hoạt động của HS, giúp HS giải quyết khó khăn, thắc mắc của các em

* Căn cứ vào câu trả lời của câu hỏi 3,4,5 trên phiếu học tập số 1 để hoàn thiện cột L.

*Trao đổi với các bạn bên cạnh hoặc nêu những thắc mắc, khó khăn cần xử lí với GV

Hoạt động 4. Tìm hiểu cách sử dụng Gương, Lăng kính và Thấu kính trong cuộc sống

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Chia các học sinh trong lớp thành các nhóm hợp tác, mỗi nhóm có 3 HS

- Ở mỗi nhóm hợp tác cử mỗi HS nhận một nhiệm vụ, gọi là các chuyên gia. Nêu nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm hợp tác (từng chuyên gia).

Chuyên gia

Nhiệm vụ

HSsố 1 Nghiên cứu cách sử dụng Gương HSsố 2 Nghiêncứu cách sử dụng Lăng kính HSsố 3 Nghiêncứu cách sử dụng Thấu kính - Phân công địa điểm làm việc cho nhóm chuyên gia gồm 3 HS cùng số. Đề nghị mỗi nhóm cử nhóm trưởng và thư ký.

* Nhóm chuyên gia làm việc ( 10 phút)

- Quan sát hoạt động của các nhóm để kịp thời điều chỉnh khi có nhóm đi chệch hướng, đồng thời khuyến khích nhóm hoạt động tích cực.

- Có thể gợi ý nếu HS gặp khó khăn trong khi giải quyết vấn đề.

- Thu phiếu học tập của nhóm chuyên gia để đánh giá kết quả làm việc, góp ý với từng nhóm và trả lại cho các nhóm trước buổi nhóm hợp tác làm việc

* Họp nhóm hợp tác, phân cơng nhiệm vụ cho mỗi thành viên.

- Các thành viên trong cùng một nhóm chuyên gia về địa điểm được phân cơng, cử nhóm trưởng và thư ký.

*Các nhóm chuyên gia xác đinh nhiệm vụ học tập, trả lời các câu hỏi 6 trên phiếu học tập số 1.

*Nhóm hợp tác làm việc (15 phút)

- Đề nghị HS trở về nhóm hợp tác và từng chun gia trình bày kết quả nghiên cứu của mình trước tồn nhóm.

- Quan sát hoạt động của các nhóm để kịp thời điều chỉnh khi có nhóm đi chệch hướng, đồng thời khuyến khích nhóm hoạt động tích cực.

- Có thể gợi ý khi học sinh gặp khó khăn.

* Tổ chức báo cáo kết quả ( 15 phút)

- Đề nghị các nhóm hợp tác dán trên bảng câu trả lời hoặc đăng ký trình bày bằng PowerPoint.

Hoặc Dùng máy chiếu vật thể chiếu câu trả lời của

các nhóm để các nhóm khác tiện theo dõi

- Hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi. Xác nhận ý kiến đúng.

- Tiếp nhận những góp ý của GV, trao đổi, chỉnh sửa để trình bày trước nhóm hợp tác (làm việc ở nhà).

*Trở về nhóm hợp tác.

- Từng chuyên gia trình bày lần lượt kết quả nghiên cứu của mình

- Các thành viên khác lắng nghe và thảo luận sau mỗi lần trình bày của một chuyên gia.

- Ghi nhận cách sử dụng từng quang cụ của nhóm.

-Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày

- Các nhóm khác lắng nghe đưa ra các ý kiến thảo luận và ghi nhận kiến thức.

Hoạt động 5. Tổng kết bài học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Đề nghị các nhóm thảo luận viết các công thức áp dụng ở mỗi loại gương, lăng kính, thấu kính.

- Hướng dẫn thảo luận, xác nhận ý kiến đúng, thể chế hóa kiến thức ( chiếu slide 14 - Phụ lục số 3) -Tổ chức trò chơi cặp đơi hồn hảo:

+ Đề nghị học sinh nghĩ một đề bài tập áp dụng một trong các công thức vừa xác định.

+ Đề nghị 5 HS viết đề bài lên bảng trong 3 phút + Khi các bạn trên bảng viết đề bài, HS khác tự chọn một bạn mà mình thích và theo dõi đề bài của bạn đó.

-Tham gia thảo luận -

- - Ghi nhận kiến thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề ‘‘ sự truyền ánh sáng – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác của học sinh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)