7. Những đóng góp mới của đề tài
1.7.3. Các yêu cầu của việc thiết kế E– book [31]
Thiết kế E-book dạng web cho giáo dục có những yêu cầu riêng rẽ, đặc trưng về mặt hiệu quả nghe, nhìn, tương tác. Để xây dựng E-book, mà bản chất chính là q trình thiết kế dạy học, đặc biệt để áp dụng nhu cầu tự học ta phải tuân thủ các bước của việc thiết kế dạy học (ADDIE) :
1.7.3.1. Analysis : Phân tích tình huống để đề ra chiến lược phù hợp
- Hiểu rõ mục tiêu. - Các tài nguyên có thể có. - Đối tượng sử dụng.
1.7.3.2. Design : Thiết kế nội dung cơ bản
- Các chiến lược dạy học.
- Siêu văn bản (hypertext) siêu môi trường (hypermedia). - Hướng đối tượng, kết nối và phương tiện điều hướng.
1.7.3.3. Development : phát triển các quá trình
- Thiết kế đồ họa.
- Phát triển các phương tiện 3D và đa mơi trường multimedia. - Hình thức và nội dung các trang.
- Phương tiện thực tế ảo.
1.7.3.4. Implementation: triển khai thực hiện cần tích hợp với chương trình cơng nghệ
thông tin của trường học.
- Chuẩn bị cho phù hợp với thực tế của các phịng máy tính. - Thủ tục tiến hành với GV.
- Triển khai trong tồn bộ các đối tượng dạy, học, quản lí. - Quản lí tài nguyên ( nhân lực và vật lực).
1.7.3.5. Evaluation (lượng giá): đánh giá hiệu quả sử dụng thường áp dụng theo mơ
hình bốn bậc do Donald Kirkpatrick phát triển (1994). Theo mơ hình này, q trình lượng giá ln được tiến hành theo thứ tự vì thơng tin ở bậc trước sẽ làm nền cho việc đánh giá ở các bậc tiếp theo:
- Bậc 1: Phản ứng tích cực hay tiêu cực (Reactions) - Bậc 2: Hiệu quả học tập (Learnings)
- Bậc 3: Hành vi (Behavious) - Bậc 4: Kết quả thực tế (Results)