Nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ câu hỏi chuẩn hóa trắc nghiệm khách quan kỹ năng đọc hiểu cấp độ 3 theo khung năng lực ngoại ngữ việt nam tại học viện an ninh (Trang 39 - 42)

- Loại trắc nghiệm nhiều chọn lựa (Multỉple Choice QuestỉonMCQ)

GG t  d

1.5.4. nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá

Việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa quan trọng với cả ngƣời học và ngƣời dạy cũng nhƣ nhà quản lý giáo dục. Theo Norman E Gronlund (1982) thì kiểm tra đánh giá tác động tích cực trên nhiều phƣơng diện khác nhau.

- Đối với học sinh:

Cung cấp thông tin bổ sung cho việc học tập của học sinh

Xếp lớp hay xác định khả năng nắm kiến thức

Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình đào tạo

Kiểm tra cuối kỳ (Xác định đầu ra)

Học sinh có đạt đƣợc các kết quả dự kiến của chƣơng trình đào tạo hay khơng?

+ Kiểm tra để tăng cƣờng động cơ học tập của học sinh

Kiểm tra định kì khuyến khích học sinh trong học tập bằng cách cung cấp cho học sinh các mục tiêu ngắn hạn để theo đuổi hoặc bằng cách chỉ rõ cho học sinh các kết quả học tập cần đạt đồng thời phản ánh tiến độ học tập của học sinh.Việc chuẩn bị cho các bài kiểm tra sẽ giúp định hƣớng và định hình các loại hình đào tạo đang diễn ra.Mặc dù tác động của kiểm tra nhiều khi là không mong muốn và ngay cả khi bào kiểm tra chỉ đo lƣờng khả năng lặp lại hành động của học sinh,đây cũng khơng phải là tác động mang tính tiêu cực.Những điểm mạnh và yếu của các bài kiểm tra dạng này đối với việc cải thiện học tập của học sinh phụ thuộc nhiều vào việc chúng có phản ánh đầy đủ các kết quả học tập mà học sinh cần đạt hay không và việc chúng ta sử dụng các kết quả kiểm tra nhƣ thế nào.

+ Kiểm tra để lƣu giữ và ứng dụng kiến thức

Do các bài kiểm tra thƣờng giúp học sinh tập trung vào theo đuổi các mục tiêu học tập đang đƣợc đo lƣờng, chúng có thể đƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ để tăng khả năng lƣu giữ và ứng dụng các kiến thức học trên lớp. Nói chung các kêt quả học tập ở mức hiểu,áp dụng và phân tích thƣờng đƣợc giữ lâu hơn và có giá trị hơn các kết quả ở mức biết. Thông qua việc đo lƣờng các mục tiêu học tập phức tạp hơn trrong các bài kiểm tra,chúng ta có thể hƣớng sự chú ý tới vai trò của chúng đồng thời tăng cƣờng các hoạt động của học sinh về các kĩ năng nhƣ hiểu,ứng dụng và phân tích mà chúng tađang tập trung củng cố.Do đó các bài kiểm tra có thể sử dụng nhằm giúp học sinh tập trung vào các mảng kĩ năng này và thơng qua đó tăng tính giá trị của đào tạo cho học sinh.

+ Kiểm tra giúp học sinh tự hiểu bản thân

Một mục tiêu chính của hầu hết các chƣơng trình đào tạo là giúp học sinh hiểu hơn về chính bản thân mình để có thể đƣa ra các quyết định sáng suốt và giúp đánh giá học lực của mỗi học sinh hiệu quả hơn.Kiểm tra định kì và cơng

bố các kết quả kiểm tra giúp học sinh hiểu mình có điểm mạnh về lĩnh vực gì,các yếu kém cần khắc phục và mức độ nắm các kĩ năng trong nhiều lĩnh vực.Ngồi ra, thơng tin từ kết quả kiểm tra sẽ cung cấp cho học sinh cơ sở khách quan để lập kế hoạch học tập lựa chọ thông tin môn học và phát triển kĩ năng tự đánh giá. Các bài kiểm tra đƣợc xây dựng hoàn chỉnh sẽ cho thấy bằng chứng sự tiến bộ trong học tập của học sinh một cách khách quan, công bằng và dễ đƣợc công nhận. Điều này cũng cho thấy rằng các bài kiểm tra đang đƣợc sử dụng nhằm cải thiện việc học của học sinh chứ không nhằm dọa nạt hay phân loại học sinh.

+ Kiểm tra giúp phản hồi về hiệu quả đào tạo

Kết quả kiểm tra có thể đƣợc sử dụng để đánh giá nhiều mặt của quá trình đào tạo.Chúng giúp xác định mức độ thực tế của các mục tiêu đào tạo xác định liệu phƣơng pháp và đào tạo đã phù hợp chƣa và có đảm bảo trình tự giảng dạy hay khơng.Kết quả kiểm tra khơng chỉ cho biết điểm yếu của từng học sinh mà khi đƣợc xem xét trên phạm vi tổng thể nó cịn cho thấy điểm yếu trong đào tạo.Khi đa số học sinh không làm đƣợc một bài kiểm tra nào đó có thể lỗi là do học sinh nhƣng cốt lõi vẫn là do q trình đào tạo.Trong trƣờng hợp này có thể giáo viên cố hƣớng tới một kết quả học tập mà học sinh không thể đạt đƣợc hoặc do giáo viên áp dụng sai phƣơng pháp khi muốn có sự tiến bộ(coi bài kiểm tra là phù hợp với học sinh).Kết quả làm bài của học sinh và việc thảo luận kịp thời về các kết quả này cần đƣa ra đƣợc mối quan hệ với các điểm yếu trong đào tạo để có thể khắc phục kịp thời.

- Đối với ngƣời dạy:

Ngƣời dạy tiến hành việc kiểm tra, đánh giá ngƣời học giúp sẽ giúp cho họ có những thơng tin “ngƣợc chiều”. Qua đó rút kinh nghiệm, điều chỉnh mục tiêu, lựa chọn phƣơng pháp và nội dung trong quá trình dạy học. Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên giúp giáo viên xác định cụ thể và chính xác năng lực của từng nhóm sinh viên, từ đó có những hoạt động bổ sung nhƣ bồi dƣỡng riêng cho

từng nhóm sinh viên khác nhau. Việc kiểm tra thƣờng xun, có chủ đích sẽ tác động tích cực hố ngƣời dạy, nâng cao khả năng kiểm sốt tình hình và chất lƣợng truyền đạt cũng nhƣ thích nghi với từng thời điểm của mơn học.

- Đối với cơ quan quản lý giáo dục và xã hội:

Dựa trên kết quả kiểm tra, đánh giá của từng môn học, cơ sở giáo dục, nhà trƣờng sẽ công bố kết quả học tập đến sinh viên. Với kết quả đó nhà trƣờng sẽ theo dõi quá trình học của sinh viên và xem xét, đánh giá hoạt động dạy của giáo viên. Đánh giá xem mục tiêu ban đầu có đạt đƣợc hay khơng, có cần cải tiến, chỉnh sửa nội dung hoặc bổ sung biện pháp, phƣơng pháp mới cho thích hợp. Thơng qua kết quả kiểm tra, đánh giá phụ huynh biết rõ năng lực học tập của con họ từ đó xây dựng mối liên hệ gia đình–nhà trƣờng chặt chẽ hơn. Đồng thời, xã hội sẽ nhìn nhận kết quả học tập một cách tích cực hơn thơng qua những cơng bố về phƣơng pháp, hình thức kiểm tra.

Hình 1.6: Sơ đồ mối quan hệ ngược của kết quả

1.6.Đánh giá năng lực đọc hiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ câu hỏi chuẩn hóa trắc nghiệm khách quan kỹ năng đọc hiểu cấp độ 3 theo khung năng lực ngoại ngữ việt nam tại học viện an ninh (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)