- Loại trắc nghiệm nhiều chọn lựa (Multỉple Choice QuestỉonMCQ)
GG t d
1.7. Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam và Nội dung Kỹ năng Đọc hiểu cấp độ
Khung NLNN Việt Nam đã đƣợc xây dựng và phê duyệt ngày 24/1/2014. Khung đặc tả năng lực ngôn ngữ 6 bậc (1-6) của từng kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết, các đặc tả về độ chính xác, phạm vi từ vựng cũng nhƣ xử lí văn bản. Khung NLNN cịn bao gồm bản tự đánh giá năng lực cho ngƣời học. Sự khác biệt ở Khung NLNN là nhấn mạnh vào khả năng sử dụng ngôn ngữ thể hiện ở các hoạt động ngôn ngữ (action-oritented). Việc giảng dạy và đánh giá năng lực ngơn ngữ vì thế cần hƣớng tới các kĩ năng một cách đồng đều chứ không chỉ dừng lại ở kiến thức về ngôn ngữ.
Nội dung kỹ năng đọc hiểu cấp độ 3 theo Khung NLNN Việt Nam cụ thể nhƣ sau: Mơ tả tổng qt: Có thể hiểu đƣợc các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc trong công việc, trƣờng học, giải trí, v.v... Có thể xử lý hầu hết các tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngơn ngữ đó. Có thể viết đoạn văn đơn giản liên quan đến các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm. Có thể mơ tả đƣợc những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng, hồi bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích ý kiến và kế hoạch của mình.
Mơ tả kỹ năng đọc:
Bảng 1.6. Bảng mơ tả kỹ năng đọc cấp độ 3 theo Khung NLNN 6 bậc
Đặc tả tổng quát cho kỹ năng đọc
Có thể đọc hiểu các văn bản chứa đựng thơng tin rõ ràng về các chủ đề liên quan đến chuyên ngành và lĩnh vực u thích, quan tâm của mình.
Kỹ năng đọc cụ thể Đặc tả cụ thể
Đọc lấy thơng tin và lập luận
Có thể xác định các kết luận chính trong các văn bản nghị luận có sử dụng các tín hiệu ngơn ngữ rõ ràng. Có thể nhận diện mạch lập luận của văn bản đang đọc, dù không nhất thiết phải thật chi tiết.
Đọc tìm thơng tin Có thể tìm thấy và hiểu các thơng tin liên quan trong các văn bản sử dụng hằng ngày nhƣ thƣ từ, tờ thông tin và
các công văn ngắn. Đọc văn bản giao
dịch
- Có thể hiểu các đoạn mô tả sự kiện, cảm xúc và lời chúc trong các thƣ từ cá nhân đủ để đáp lại cho ngƣời viết.
- Có thể hiểu các hƣớng dẫn sử dụng đƣợc viết rõ ràng, mạch lạc cho một thiết bị cụ thể.
Đọc xử lý văn bản
- Có thể đối chiếu các đoạn thông tin ngắn từ một số nguồn và viết tóm tắt nội dung.
- Có thể diễn đạt lại các đoạn văn bản ngắn theo cách đơn giản, sử dụng cách dùng từ và cấu trúc từ của văn bản gốc.
Ngồi ra, để ngƣời học có thể tự đánh giá năng lực ngoại ngữ của mình trên cơ sở đó lập kế hoạch và xây dựng lộ trình, phƣơng pháp học tập và tự học để đạt đƣợc trình độ theo quy định, KNLNN Việt Nam cung cấp Bảng tự đánh giá năng lực trong đó kỹ năng đọc hiểu cấp độ 3 đƣợc ngƣời học tự đánh giá nhƣ sau: “Tơi có thể hiểu các ý chính của các văn bản chuẩn mực, rõ ràng về các vấn đề quen thuộc thường gặp trong công việc, học tập. Tơi có thể hiểu được các sự kiện, cảm xúc, mong ước qua các thư trao đổi cá nhân.”
Mức độ tƣơng thích giữa Khung NLNN Việt Nam và Khung
tham chiếu chung Châu Âu (CEFR)
Khung NLNN Việt Nam đƣợc phát triển trên cơ sở tham chiếu, ứng dụng khung tham chiếu chung Châu Âu (CEFR) và một số khung trình độ tiếng Anh của các nƣớc, kết hợp với tình hình và điều kiện thực tế dạy, học và sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam. Khung NLNNViệt Nam cũng đƣợc chia làm 3 cấp Sơ cấp, Trung cấp và Cao cấp và 6 bậc từ bậc 1 đến bậc 6 tƣơng thích với các bậc từ A1 đến C2 trong CEFR. Cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1.7. Bảng mô tả mức độ tương thích giữa Khung CEFR và Khung NLNNVN
KNLNNVN CEFR Sơ cấp Bậc 1 A1 Bậc 2 A2 Trung cấp Bậc 3 B1 Bậc 4 B2 Cao cấp Bậc 5 C1 Bậc 6 C2
Tiểu kết Chƣơng 1
Đo lƣờng, đánh giá là một khâu khơng thể thiếu trong q trình giáo dục. Việc thiết kế đƣợc các cơng cụ đánh giá có chất lƣợng theo khoa học đo lƣờng và đánh giá là vô cùng quan trọng, đáp ứng đƣợc mục tiêu đổi mới giáo dục coi kiểm tra đánh giá là khâu đột phá, then chốt. Việc áp dụng khoa học đo lƣờng đánh giá trong giáo dục vào công cuộc đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá hiện nay còn nhiều hạn chế, một phần là do giáo viên và nhà quản lý giáo dục chƣa có năng lực trong cơng tác đánh giá. Việc sử dụng các cơng cụ đánh giá (trong đó có đề thi TNKQ và tự luận) khơng đƣợc thực hiện nghiêm túc từ khâu thiết kế đến việc phân tích đánh giá dẫn đến việc đánh giá không đƣợc chính xác.
Giáo viên cần phải có kiến thức về đo lƣờng đánh giá trong giáo dục, nắm đƣợc q trình đánh giá, biết xây dựng cơng cụ đánh giá, tiến hành đánh giá, ra quyết định; biết phân tích câu hỏi thi và đề kiểm tra mới có đƣợc những đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh.
Để xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đòi hỏi ngƣời thiết kế ngoài kiến thức chun mơn phải có kiến thức về kiểm tra đánh giá, phải thiết kế, thử nghiệm và phân tích câu hỏi TNKQ, phân tích cơng cụ đánh giá đồng thời phải trải qua q trình tích luỹ lâu dài mới có thể có đƣợc ngân hàng câu hỏi.
Nhƣ vậy ở Chƣơng 1, tác giả đã hệ thống những cơ sở lý luận khoa học có liên quan để tiến hành viết câu hỏi thi ở Chƣơng 2.
CHƢƠNG 2