ĐỊNH KẾT CẤU VĂ TÍNH TƠN CÂC BỘ PHẬN MÂY
5.1 Bộ phận kĩo căng băng tả
Băng tải muốn lăm việc được phải có lực căng ban đầu để băng ơm chặt văo tang chủ động vă bị động, lúc đó mơmen truyền từ cơ cấu dẫn động qua tang chủ động vă truyền qua băng nhờ mômen ma sât. Mặt khâc bộ phận kĩo căng băng tải có tâc dụng tạo ra lực căng ban đầu trong băng nhằm hạn chế độ võng của băng.
Theo ngun lý hoạt động thì trạm kĩo căng gồm có hai loại: Cơ cấu căng băng cưỡng bức vă cơ cấu căng băng tự động điều chỉnh. Cơ cấu căng băng cưỡng bức nếu ta dùng dđy câp có thể gắn lín đó đồng hồ đo lực kế hay cảm biến để kiểm tra lực căng băng. Khi đai ốc được định vị trín khung, vặn cho vít quay vă đẩy trục tang di chuyển một quêng l lăm căng băng. Kết cấu kiểu năy đơn giản, chắc chắn, có độ tin cậy cao. Nhược điểm của loại năy lă trong quâ trình lăm việc do băng bị kĩo giên dăi vì có đăn hồi vă biến dạng lăm cho tiếp xúc giữa băng vă tang bị giảm gđy ra trơn trượt .Mặt khâc do kết cấu cứng nín lực căng trong băng thay đổi theo bước nhảy nín tuổi thọ của băng giảm, băng khơng có khả năng duy trì lực căng băng cố định.
Căng băng tự động thì ngược lại với trạm kĩo căng cưỡng bức, nó có thể điều chỉnh lực căng băng nhờ cảm biến so sânh rồi sau đó tự điều chỉnh lại lực căng băng. Loại kĩo căng băng tự động chỉ dùng trong câc dđy chuyền sản xuất nhiều băng tải khó có thể điều chỉnh, chiều dăi L > 60 mĩt.
Đối với mây ta đang thiết kế thì chỉ có một băng tải chiều dăi L < 60 mĩt nín ta dùng bộ phận kĩo căng cưỡng bức có sơ đồ như hình vẽ :
Hình 3-5: Sơ đồ bộ phận kĩo căng cứng băng tải
1 : Vít điều chỉnh 2 : Tang kĩo căng
3 : Thanh trượt 4 : Băng 5: Gối trượt dịch chỉnh
1 22
3
ĐỜ ÁN TỚT NGHIỊ́P THIÍ́T KÍ́ MÁY CẮT VẢI CAO SU
Ưu điểm của bộ phận kĩo căng năy lă: - Kết cấu gọn nhẹ, đơn giản.
- Phù hợp với băng chuyền có chiều dăi nhỏ hơn 60 mĩt. - Kết cấu chắc chắn, độ tin cậy khi lăm việc cao.
Ngoăi ra nó cũng còn một số nhược điểm chưa khắc phục được: - Lực căng băng tải giảm dần do đăn hồi vă biến động của băng.
- Khi băng bị giên mă không kịp thời điều chỉnh thì dẫn đến hiện tượng trượt băng trín tang.
Đoạn dịch chỉnh của bộ phận kĩo căng được tính theo cơng thức: l = 0,01 . K . c . L (mm)
Trong đó: L: Lă chiều dăi của băng tải; L = 5000 (mm) (Theo tăi liệu C.ty cổ phần Cao su ĐN)
K: Lă hằng số phụ thuộc văo độ nghiíng đặt băng, vì góc nghiíng nhỏ hơn 100 nín lấy K = 0,75.
c = 4% : Hệ số % co giên đối với băng có lõi bằng vải. Vậy khoảng dịch chỉnh của bộ phận kĩo căng lă:
l = 0,01 . 0,75 . 4 . 5000 = 150 (mm)