Bề mặt gia công là mặt cong lỏm

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp nâng cao chất lượng gia công thô trên máy phay cnc bằng dao phay đầu cầu (Trang 41 - 43)

Ở phương pháp thông thường, đường dẫn dao ở lớp cắt thứ n có cùng tọa độ (x, y) với lớp cắt thứ n-1, chỉ khác nhau về tọa độ z do chiều sâu cắt khác nhau như hình 2.8

Ở phương pháp cải tiến, đường dẫn dao lớp thứ n cắt phần đỉnh của lớp thứ n-1

để lại như hình 2.9

Chi tiết Lượng tiến dao ngang

Hình 2.8 Đường dẫn dao khi gia công bề mặt cong lỏm bằng phương pháp thông thường

Hình 2.9. Đường dẫn dao khi gia công bề mặt cong lảm theo phương pháp nghiên cứu Bước n

Bước n +1

Bước n -1

Có thể tính toán được mối quan hệ giữa chiều cao nhấp nhô h và chiều sâu cắt t

như sau.

Giả sử bán kính cong cần gia công là R, tâm O. Bán kính dao là r

Theo hình 2.10 ta có:

Chiều cao nhấp nhô = DE + EF = EF + AC

Trong đó AC được tính toán như trên, EF được tính như sau: Ta có:

EF = O2O2’ = OO2’ – OO2 = (R-r) - OO2

Xét tam giác OO2O1 Vông tại O2 Sin    1 2OO

O = O1O2/ O1O = g/((R-t) – r) , trong đó g là bước tiến dao ngang, t là chiều sâu cắt.    1 2OO O = sin-1(g/((R-t) – r)) OO2 = OO1 Cos    1 2OO O = ((R-t)-r)Cos (sin-1(g/((R-t) – r))) EF = O2O2’ = OO2’ – OO2 = (R-r) - OO2

= (R-r) - ((R-t)-r)Cos (sin-1(g/((R-t) – r))) khi bước tiến dao ngang bằng đường kính dao g =2r.

Chiều cao nhấp nhô:

h = DE + EF = AC + EF = (R-r) - ((R-t)-r)Cos (sin-1(2r/((R-t) – r))) + r – r cos (sin-1( 2 2 t r  /2r) - sin-1(t/ 2 2 t r  ))

= R- ((R-t)-r)Cos (sin-1(2r/((R-t) – r)))– r cos (sin-1( 2 2

t r  /2r) - sin-1(t/ 2 2

t r  ))

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp nâng cao chất lượng gia công thô trên máy phay cnc bằng dao phay đầu cầu (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)