G0, G1 - Nội suy đường thẳng (Thuyết Đê-các-tơ)
G0: Dịch chuyển nhanh không ăn dao. G1: Dịch chuyển với tốc độ ăn dao F. Cấu trúc lệnh: G0 X… Y… Z…
G1 X… Y… Z… F…
G0, G1 - Nội suy đường thẳng (Tọa độ cực)
Cấu trúc lệnh: G0 AP… RP… G1 AP… RP… Chèn vát góc, lượn góc Cấu trúc lệnh: G… X… Y… Z… CHR = Vát góc G… X… Y… Z… CHF = Vát góc G… X… Y… Z… RND = Lượn góc
Vát góc: N30 G1 X… Y… CHF=5 CHF là chiều dài cạnh vát N35 G1 X… Y…
Lượn góc: N30 G1 X… Y… RND=5 RND là bán kính cung tròn N35 G1 X… Y…
Bán kính lượn thực hiện ở tất cả các góc contour đến khi lựa chọn: RNDM = 0.
Hình 3.7. Chèn vát góc, lượn góc
G2, G3, CIP - Nội suy cung tròn
G2: Cùng chiều kim đồng hồ G3: Ngược chiều kim đồng hồ CIP: qua các điểm trung gian
Hình 3.8. Nội suy cung tròn
Đối với nội suy cung tròn, điểm đầu và điểm cuối phải cùng nằm trên một mặt phẳng. Trong trường hợp lập trình di chuyển theo trục tọa độ thứ 3 (ví dụ trục Z đối với mặt phẳng G17), sẽ thu được đường xoắn ốc. Nếu có nhiều hơn một cung tròn, thì số cung tròn được lập trình thông qua cấu trúc: TURN =
Lập trình với điểm đầu, điểm cuối và tâm
G2/G3 X… Y… Z… I… J… K… X,Y,Z - Điểm cuối E trong hệ Đê-các I,J,K - Điểm tâm M so với điểm đầu S trong hệ Đê-các
Hình 3.9. Nội suy 3 điểm S, E, M
Lập trình với điểm đầu, điểm cuối và bán kính cung tròn
Hình 3.10. Nội suy 2 điểm S, E và R
G2/G3 X… Y… Z… CR= …
X,Y,Z - Điểm cuối E trong hệ Đê-các CR= …Bán kính cung tròn
CR=+ góc chắn cung <= 180 CR=- góc chắn cung > 180
Không dùng CR lập trình đường tròn
Lập trình với điểm đầu, điểm tâm hoặc điểm cuối và góc chắn cung
G2/G3 X… Y… Z… AR= G2/G3 I… J… K… AR=
X,Y,Z - Điểm cuối E trong hệ Đề-các I,J,K - Điểm tâm M so với điểm đầu S trong hệ Đê-các
AR = góc chắn cung (< 360 )
Không lập trình đường tròn với AR.
Lập trình với điểm đầu, điểm trung gian và điểm cuối
Hình 3.12. Nội suy 3 điểm S, E và điểm trung gian
CIP X…Y…Z… I1=… J1=…K1=… X,Y,Z - Điểm cuối E trong hệ Đê-các I1,J1,K1 - Điểm trung gian Z trong hệ Đê- các
Với G91 (lập trình tương đối), điểm trung gian so với điểm đầu của cung.
Nội suy theo đường xoắn ốc
G2/G3 X… Y… Z… I… J… K… TURN= G2/G3 X… Y… Z… CR=… TURN= G2/G3 AR=… I… J… K… TURN= G2/G3 AR=… X… Y… Z… TURN= G2/G3 AP=… RP=… TURN=
Hình 3.13. Nội suy theo đường xoắn ốc
X,Y,Z - Điểm cuối trong hệ Đê-các
I,J,K - Điểm tâm trong hệ Đê- các CR= Bán kính cung tròn AR= Góc chắn cung AP= Góc cực RP= Bán kính cực TURN= Số vòng tròn (0 - 99) G4 - Dừng thời gian Cấu trúc lệnh: N… G4 F… [s] N… G4 S… [U] F Thời gian dừng tính bằng s
S Thời gian dừng tính trên số vòng quay của trục chính
Dụng cụ cắt phải có thời gian dừng khi dịch chuyển gần tới điểm cuối cùng, đi qua góc giữa các cạnh chi tiết, làm sạch lỗ và các hốc hoặc khi dừng chính xác. Chú ý:
Trong câu lệnh G4, S và F có ý nghĩa như các đại lượng thời gian. Tốc độ ăn dao F và tốc độ quay trục chính S được lập trình vẫn được giữ nguyên.
Ví dụ:
N75 G04 F2.5 (dừng 2,5 s)
G9, G60, G601, G602, G603 - Dừng chính xác
Hình 3.14. Dừng chính xác
G9 – Dừng chính xác, chỉ có hiệu quả trong một khối lệnh G60 – Dừng chính xác, có hiệu quả cho đến khi hủy bằng lệnh G64 hoặc G641
G601 – gia công tinh G602 – gia công thô G603 – kết thúc nội suy G601, G602, G603 chỉ có ý nghĩa khi sở dụng G9 hoặc G60.
G64, G641 – gia công theo contour, loại bỏ lựa chọn G60
G64, G641 - Gia công contour
Hình 3.15. Gia công theo contour
Dụng cụ dịch chuyển với tốc độ không đổi và chậm lại tại các vị trí góc cạnh.
Tốc độ ăn dao càng lớn càng khiến các góc bị về tròn (lỗi contour).
G641 cho phép hiển thị khoảng cách vê tròn.
G17, G18, G19 - Lựa chọn mặt phẳng làm việc Hình 3.16. Xác định mặt phẳng làm việc Cấu trúc lệnh: N… G17/G18/G19 G17 – Mặt phẳng XY G18 – Mặt phẳng ZX G19 – Mặt phẳng YZ Trục của dụng cụ vuông góc với mặt phẳng làm việc.
Nội suy cung tròn G2/G3/CIP, nội suy theo tọa độ cực, bù dụng cụ cắt chỉ thực hiện trên các mặt phẳng làm việc.
Dịch chuyển tịnh tiến ví dụ các chu trình khoan luôn thẳng đứng với mặt phẳng làm việc.
G25, G26 - Giới hạn không gian làm việc
Cấu trúc lệnh:
N… G25/G26 X… Y… Z…
Lệnh G25 và G26 dùng để giới hạn không gian làm việc, tạo khoảng không gian an toàn cho dụng cụ dịch chuyển (G25 - giới hạn dưới, G26 - giới hạn trên).
G25 và G26 phải được lập trình trong từng khối lệnh riêng rẽ.
Chuyển đổi qua lại giữa bật và tắt bằng từ khóa WALIMON và WALIMOF.
G25, G26 - Giới hạn tốc độ quay của trục chính
Cấu trúc lệnh:
N… G25/G26 S…
G25 và G26 còn dùng để dịnh nghĩa tốc độ quay nhỏ nhất và lớn nhất của trục chính. Giá trị này được ghi đè lên dữ liệu của hệ thống và được lưu đến khi kết thúc chương trình.
G25 và G26 phải được lập trình trong từng khối lệnh riêng rẽ. S biểu thị tốc độ min/ max của trục chính.
G33 - Gia công ren
Hình 3.17. Gia công ren
Cấu trúc lệnh: N… G33 Z… K… K – Bước ren [mm] Z – Chiều sâu ren Chú ý:
Tốc độ ăn dao và tốc độ quay của trục chính không có ý nghĩa với G33 (100%).
Kích thước gia công phải được nhập trước đó.
G331, G332 - Taro không tính đến bù mâm cặp (PC mill 155)
Hình 3.18. Taro
Cấu trúc lệnh:
N… G331 X… Z… K… N… G332 X… Z… K… X,Z – Chiều sâu ren K – Bước ren
G331 – Taro G332 – Lùi dao
(Đảo chiều quay trục chính)
G63 - Taro có tính đến bù mâm cặp
Cấu trúc lệnh:
G63 X… Y… Z… F… S… Các dạng ren đặc biệt.
Tốc độ trục chính, tốc độ ăn dao và bước ren phải được lập trình phù hợp: F [mm/phút] = S [vòng/Phút] x P [mm/vòng]
F [mm/vòng] = P [mm/vòng]
Di chuyển đi lên và di xuống (đảo chiều quay trục chính) của dụng cụ đều phải thực hiện với lệnh G63. G63 chỉ có tác dụng trong bản thân khối lệnh. Đối với G63, tốc độ ăn dao và tốc độ trục chính được thiết lập 100%.
G40-G42, G450 - Bù bán kính dụng cụ cắt
Hình 3.19. Bù bán kính dụng cụ
G40- Hủy bù bán kính
G41- Bù bán kinh về bên trái G42- Bù bán kính về bên phải Với lệnh G41/42, đường dịch chuyển của dụng cụ cách đều contour lập trình một khoảng chính bằng bán kính dụng cụ.
Hình 3.20. Dịch chuyển tại góc phôi
G450 – Dịch chuyển của dụng cụ cắt qua góc phôi theo cung tròn bán kính bằng bán kính dụng cụ.
Đường chạy dao lập trình Đường chạy dao thực
G53-G57, G500-G599, SUPA - Dịch chuyển điểm 0 Hình 3.23. Dịch chuyển điểm 0 G53 - Dịch chuyển điểm 0 không có tác dụng trong một khối lệnh. G500 - Loại bỏ G54-G599 G54-G57 Điểm 0 cài đặt G505-G599 Điểm 0 cài đặt SUPA - loại bỏ tất cả offset
G70 - Kích thước theo hệ Inch ; G71 - Kích thước theo hệ Mét
Tùy theo việc thiết lập G70/G71 mà tất cả các giá trị được tính toán trong dữ liệu máy theo hệ inch hoặc mét.
G90 - Kích thước tuyệt đối ; G91 - Kích thước tương đối
G90: Kích thước tính theo điểm 0. G91: tính theo vị trí trước đó của dụng cụ.
Hình 3.24. Kích thước tuyệt đối/ tương đối
Giá trị di chuyển theo từng trục tọa độ có thể lập trình tuyệt đối hoặc tương đối mà không phụ thuộc G90/G91.
Ví dụ: G90
G0 X40 Z=IC(20) (tương đối) G91
G94, G95 - Tốc độ ăn dao
Tốc độ ăn dao không chỉ phụ thuộc vào G70/71 (hệ inch/mét) ma nó có thể thay đổi dựa vào G94, G95.
Tốc độ ăn dao chỉ có hiệu lực đối với các trục của đường dẫn dao chứ không phải đồng bộ trên tất cả các trục.
G94: F [mm/phút] (ứng dụng chủ yếu cho máy phay). G95: F [mm/vòng] (ứng dụng chủ yếu cho máy tiện).
G110-G112 - Hệ tọa độ cực Hình 3.25. Hệ tọa độ cực Ví dụ: G111 Z30 X40 G1 RP=40 AP=60 F300 (góc liên quan trục Z) Xác định cực: G110 – Vị trí cực tính theo vị trí dụng cụ được lập trình trước đó G111 – Vị trí cực tính theo điểm 0 của phôi
G112 – Vị trí cực tính theo vị trí tồn tại trước đó.
Cực có thể biệu thị trong hệ Đê-các hoặc trong hệ cực. X,Z – Tọa độ của cực (Đê-các) RP – bán kính
AP – góc
G140-G341, DISR, DISCL, FAD - Hướng tiếp cận và rời đi của dụng cụ
G140 – soft
G141/142 – tiếp cận và rời đi từ phía trái/phải.
G143 – phụ thuộc vị trí điểm đầu, cuối và hướng tiếp cận G147/148 – tiếp cận và rời đi theo đường thẳng
G247/248 – tiếp cận và rời đi theo ¼ đường tròn
G340 – trong không gian G341 – trong mặt phẳng G347/348 – tiếp cận và rời đi theo nửa đường tròn
G450/451 – tiếp cận và rời khỏi contour
DISR
Tiếp cận và rời đi theo đường thẳng bẳng khoảng cách từ đầu mảnh cắt tới điểm bắt đầu contour.
Tiếp cận và rời đi theo đường tròn, bán kính đường dẫn bằng bán kính dụng cụ.
Hình 3.27. Hướng dịch chuyển với G430/G431
DISCL – khoảng cách đến điểm cuối của hành trình chạy dao nhanh
DISCL=AC (vị trí tuyệt đối) DISCL=0
G340: P1 P2 P3 trùng khớp G341: P2 P3 trùng khớp FAD – ăn dao
G341: P2 P3 G340: P2 / P3 P4 FAD=PR (giống G94) FAD=PM (giống G95)
Chuyển động tiếp cận và rời khỏi contour bao gồm tối đa 4 phần: điểm bắt đầu (P0), các điểm trung gian (P1 P2 P3) và điểm cuối (P4). Các điểm P0, P3, P4 phải được xác định, P1 P2 có thể bỏ qua tùy điều kiện của máy.
G41: tiếp cận từ phía trái. G42: tiếp cận từ phía phải.
Dịch chuyển G0/G1 phải được lập trình trước đó chứ không thể thực hiện trong cùng một khối lệnh. $TC_DP1 [1,1]=120 $TC_DP6 [1,1]=7 N10 G90 G0 X0 Y0 Z30 D1 T1 N20 X10 N30 G41 G147 DISCL=3 DISR=13 Z0 F1000 N40 G1 X40 Y-10 N50 G1 X50 … N30/40 có thể lập trình:
N30 G41 G147 DISCL=3 DISR=13 X40 Y-10 Z0 F1000 Hoặc N30 G41 G147 DISCL=3 DISR=13 F1000
NORM, KONT
NORM:
Dụng cụ dịch chuyển tiếp cận theo đường thẳng và vuông góc với điểm bắt đầu contour. Nếu điểm đầu và điểm cuối không cùng nằm về một phía của contour, dụng cụ sẽ vi phạm vào contour (vùng đen).
KONT:
Dụng cụ dich chuyển vòng quanh contour như là lập trình với G450/451.
Hình 3.28. Hướng tiếp cận và rời đi của dụng cụ với NORM, KONT
Đường chạy dao lập trình Đường chạy dao thực
3.1.2.2. Mã lệnh M
M00 - Dừng chương trình vô điều kiện
Lệnh này có tác dụng dừng chương trình. Trục chính, tốc độ ăn dao và dung dịch làm mát đều bị tắt. Khi chương trình dừng ta được phép mở buồng làm việc của máy.
Để tiếp tục chương trình bạn cần bấm nút “NC START” (PC: Enter).
M01 - Dừng chương trình có điều kiện
Lệnh M01 làm việc giống lệnh M00, tuy nhiên chương trình chỉ dừng khi ta lựa chọn “YES” trên phần mềm điều khiển khi hộp thoại “PROGRAMMED STOP” hiện ra trong lựa chọn “PROGRAM Control”.
Chương trình sẽ được tiếp tục nếu bạn ấn nút “NC START”.
Lệnh M02 làm việc giống lệnh M30.
M03 - Bật trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ.
Trục chính được bật để phục vụ cho quá trình cắt gọt theo chương trình được lập trình. Khi trụ chính chạy cửa bảo vệ phải được đóng và phôi phải được kẹp chặt. Lệnh M03 phải được sử dụng cho các chuyển động cắt thuận.
M04 - Bật trục chính ngược chiều kim đồng hồ.
Điều kiện để sử dụng lệnh M04 cũng tương tự như với M03. Lệnh M04 thường được sử dụng cho quá trình cắt nghịch.
M05 - Tắt trục chính.
Trục chính được tắt bằng phanh điện từ. Ở cuối chương trình gia công, trục chính sẽ tự động được tắt.
M06 - Thay dụng cụ cắt
M6 và T… D… không được nằm trong cùng một khối lệnh.
M08 - Bật dung dịch làm mát. M09 - Tắt dung dịch làm mát. M10 - Kẹp chặt đầu phân độ M11 - Nới lỏng đầu phân độ M17 - Kết thúc chương trình con
Lệnh M17 nằm ở cuối chương trình con, nó có thể đứng một mình hoặc cùng với các tùy chọn khác. M17 không thể nằm cùng một khối trong trường hợp chương trình con lồng nhau.
M26 - Đóng thiết bị kẹp (êtô) M27 - Quay ổ tích dao
M30 - Kết thúc chương trình
Với lệnh M30, tất cả động cơ đều được dừng lại và hệ điều khiển quay trở lại vị trí bắt đầu của chương trình. Tuy vậy, bộ đếm sẽ được tăng thêm một đơn vị.
M71 - Bật hệ thống thổi phoi M72 - Tắt hệ thống thổi phoi
Chỉ áp dụng với những máy có hệ thống thổi bằng khí nén.
3.1.2.3. Các chu trình
Cycle call – Gọi một chu trình
Cấu trúc:
Cycle (tham số 1, tham số 2,…)
Trong câu lệnh chu trình, chỉ có giá trị của các tham số (không giới hạn). Các tham số phải được đảm bảo đúng thứ tự. Trong trường hợp một tham số nào đó không cần thiết, vẫn phải có dấu “ , “.
Ví dụ:
Trong chu trình khoan 81, khoảng cách an toàn là không cần thiết, chiều sâu lỗ 15mm tính theo điểm 0.
CYCLE81 (5,0,,-15)
Mặt phẳng lùi dụng cụ 5mm so với điểm 0 (bề mặt phôi) Mặt phẳng tham chiếu ở mức 0.
Milling cysles – Chu trình phay CYCLE71 – Phay bề mặt CYCLE71(RTP,RFP,SDIS,DP,PA,PO,LENG,WID,STA,MID,MIDA,FDP, FALD,FFP1,VARI) Hình 3.29. Chu trình phay bề mặt 71 RTP – Mặt phẳng lùi dao (tuyệt đối) RFP – Mặt phẳng tham chiếu (tuyệt đối) (RFP = 0)
SDIS – Khoảng cách an toàn DP – Chiều sâu (tuyệt đối) PA – Hoành độ điểm bắt đầu PO – Tung độ điểm bắt đầu LENG – Chiểu dài dọc trục 1 WID – Chiều rộng dọc trục 2
Hình 3.30.Phương thức di chuyển của dụng cụ
STA – Góc giữa trục dài của hình chữ nhật với trục 1 của mặt phẳng (0 STA < 180 ) MID – Chiều sâu ăn dao max MIDA – Khoảng dịch chuyển max giữa các đường chạy dao FDP – Khoảng vượt quá ra ngoài mặt phẳng (tương đối) FALD – Gia công lần cuối (tương đối)
FFP1 – Tốc độ ăn dao VARI – Cách thức gia công
Chu trình khác nhau khi gia công thô hoặc tinh và không có bù dao.
Ví dụ: CYCLE71 (10,0,2,-6,0,0,60,40,10,2,10,5,0,400,31,2)
CYCLE72 – Phay contour
CYCLE72 (KNAME,RTP,RFP,SDIS,DP,MID,FAL,FALD,FFP1,FFD,VARI, RL,AS1,LP1,FF3,)
Hình 3.31. Chu trình phay contour 72
Tham số thêm vào Cycle81: KNAME – Tên contour con
FAL – Gia công cuối tại góc contour
FFD – Tốc độ ăn dao theo chiều sâu RL – Contour cùng hoặc ngược chiều kim đồng hồ 40…G40; 41…G41; 42…G42
LP1/LP2 – Chiều dài, bán kính tiếp cận và rời đi (> 0)
FF3 – Tốc độ cho các vị trí trung gian trên mặt phẳng
AS1/AS2 – Kiểu tiếp cận và rời khỏi contour
VARI – Cách thức gia công
Ví dụ: Hình 3.32. Ví dụ chu trình 72 G54 TRANS Z20 T1 D1 M6 S2500 F400 M3 Cycle72 (“Kontur1”,2,0,1,-4, 4,0,0,250,100,11,41,2,5,0,2,5) G0 Z40 M30 G1 X50 Y44 “Kontur1” X94 RNDM=6 Y6 X6 Y44 X50 RNDM=0 M17
CYCLE90 – Gia công ren
CYCLE90 (RTP,RFP,SDIS,DP,DPR,DIATH,KDIAM, PIT,FFR,CDIR,TYTH,CPA,CPO)
RTP Mặt phẳng lùi dao tuyệt đối RFP Mặt phẳng tham chiếu tuyệt đối SDIS Khoảng cách an toàn
DP Chiều dài ren tuyệt đối, tính theo điểm gốc phôi DPR Chiều dài ren tuyệt đối, tính theo mặt tham chiếu DIATH Đường kính đỉnh ren
KDIAM Đường kính chân ren PIT Bước ren
FFR Tốc độ ăn dao trên đường xoắn CDIR Hướng gia công: 2- G2; 3- G3 TYTH Kiểu ren: 0- ren trong; 1- ren ngoài