NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM THẦN:

Một phần của tài liệu TÂM LÝ HÀNH VI BẤT BÌNH THƯỜNG (Trang 39)

1. Nguyên tắc của tính khơng thay đổi (constance) : giống như những cơ thể sinh vật khác, cơ thể con nguời ln cĩ khưynh huớng khơng đổi lực căng bên trong, như sự điều bình (homéostasie) trong sinh lý học.

Nguyên tắc khối cảm (principe de plaisir) : ban đầu hoạt động của trẻ em chỉ

biết chìu theo sự thơi thúc của ham muốn, tìm khối cảm, bất chấp thực tế.

Nguyên tắc thực tế (principe de réalité) : Khi đụng phải thực tế hiểu xung năng

khơng thể thực hiện đuợc mà phải điều chỉnh lại. Lúc đĩ, mơi trường xung quanh giữ một vai trị rất quan trọng. Nguyên tắc này cũng là một hình thức nhằm thỏa mãn những nhu cầu, đem lại chất lượng cho sự sinh tồn.

2. Sự lập đi lập lại (répétition) : Đĩ là sự thúc ép lập đi lập lại. Khơng phải là một khuynh hướng bình thường lập đi lập lại những thĩi quen tiếp thu từ sự học tập, nhưng là một sự thúc đẩy bên trong làm cho con nguời lập lại vơ tận những tình huống chấn thương làm cho họ đau khổ nhưng họ khơng thể tự kềm chế đuợc. Thêm vào đĩ những phản ứng của những người xung quanh làm cho chúng nặng thêm. Tất cả những gì gây sang chấn tâm lý sẽ để lại dấu ấn với khuynh hướng nổi lên trở lại một cách lập đi lập lại.

Sự phĩng lực cảm xúc (abréaction) tạo khả năng tránh né tác động bệnh lý, của sang chấn tâm lý. Đây cũng là nguồn gốc của những phương pháp biểu lộ cảm xúc (catharsis). Nhưng biện pháp cĩ hiệu quả nhất chống lại sự lập đi lập lại là hồi ức lại sang chấn nhằm tìm hiểu đầy đủ ý nghĩa tâm lý của nĩ.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ HÀNH VI BẤT BÌNH THƯỜNG (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)