CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY THỦY LỰC 1 Máy nén khí loại rơ to

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỦY LỰC KHÍ NÉN (Trang 76 - 79)

1. Xy lanh; 2 Chi tiết; 3 Hàm kẹp

4.3 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY THỦY LỰC 1 Máy nén khí loại rơ to

4.3.1.1 Máy nén khí loại rơ to

- Cĩ hai loại máy nén khí kiểu roto thường được sử dụng: + Máy nén khí kiểu cánh quay

+ Máy nén khí kiểu trục vít

a. Máy nén khí kiểu cánh quay

Máy nén cánh quay là một máy thủy tĩnh cĩ tỷ số nén xác định theo cấu trúc. Nhờ bố trí rơ to lệch tâm mà thể tích giới hạn bởi cánh quay và stator

được nén lại khi quay rơ to. Kết cấu nhỏ gọn và chuyển động liên tục của rơ to cho phép tần số quay cực đại đạt đến 3000 vM/ph.

* Cấu tạo

Hình 4.8. Cấu tạo máy nén kiểu roto một cấp

1- Thân máy; 2- Nắp máy; 3- Mặt bích đầu trục; 4- Rơ to; 5- Cánh quay

Trên hình 4.8 giới thiệu cấu tạo máy nén khí cánh quay một cấp, bao gồm: thân máy 1; nắp máy 2; mặt bích đầu trục 3; stator 4; rơ to 5 và cánh quay 6. Khi rơ to quay, dưới tác dụng của lực ly tâm các cánh quay văng ra theo các rãnh trên rơ to tựa đầu mút ngồi vào stator. Quá trình hút và nén

được thực hiện theo sự thay đổi thể tích giới hạn giữa các cánh quay và mặt tựa stator.

* Nguyên lý hoạt động

Cấu tạo máy nén khí kiểu cánh gạt một cấp (hình 4.9) bao gồm: thân máy (1), mặt bích thân máy, mặt bích trục, rơto (2) lắp trên trục. Trục và rơto (2) lắp lệch tâm e so với bánh dẫn chuyển động. Khi rơto (2) quay trịn, dưới tác dụng của lực ly tâm các cánh gạt (3) chuyển động tự do trong các rãnh ở

trên rơto (2) và đầu các cánh gạt (3) tựa vào bánh dẫn chuyển động. Thể tích giới hạn giữa các cánh gạt sẽ bị thay đổi. Như vậy quá trình hút và nén được thực hiện.

Để làm mát khí nén, trên thân máy cĩ các rãnh để dẫn nước vào làm mát. Bánh dẫn được bơi trơn và quay trịn trên thân máy để giảm bớt sự hao mịn khi đầu các cánh tựa vào.

b. Máy nén khí kiểu trục vít

Máy nén khí kiểu trục vít hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích. Thể tích khoảng trống giữa các răng sẽ thay đổi khi trục vít quay. Như vậy sẽ

tạo ra quá trình hút (thể tích khoảng trống tăng lên), quá trình nén (thể tích khoảng trống nhỏ lại) và cuối cùng là quá trình đẩy.

Máy nén khí kiểu trục vít gồm cĩ hai trục: trục chính và trục phụ. Số

răng (sốđầu mối) của trục xác định thể tích làm việc (hút, nén). Số răng càng lớn, thể tích hút nén của một vịng quay sẽ giảm. Số răng (số đầu mối) của trục chính và trục phụ khơng bằng nhau sẽ cho hiệu suất tốt hơn.

Đẩy Hút

Hình 4.10. Nguyên lý họat động máy nén khí kiểu trục vít

Hình 4.11. Sơđồ hệ thống máy nén khí kiểu trục vít cĩ hệ thống dầu bơi trơn.

* Ưu điểm : khí nén khơng bị xung, sạch; tuổi thọ vít cao (15.000 đến 40.000 giờ); nhỏ gọn, chạy êm.

* Khuyếtđiểm : Giá thành cao, tỷ số nén bị hạn chế.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỦY LỰC KHÍ NÉN (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)