Dịng chảy từ A1 qua B1 hoặc từ A2 qua B2 (như van một chiều); b Từ B 2 về A2 thì phải cĩ tín hiệu điều khiển A1; c Ký hiệu

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỦY LỰC KHÍ NÉN (Trang 70 - 74)

Kết cấu của van tác động khố lẫn, thực ra là lắp hai van một chiều

điều khiển được hướng chặn. Khi dịng chảy từ A1 qua B1 hoặc từ A2 qua B2

theo nguyên lý của van một chiều. Nhưng khi dầu chảy từ B2 về A2 thì phải cĩ tín hiệu điều khiển A1 hoặc khi dầu chảy từ B1 về A1 thì phải cĩ tín hiệu

CHƯƠNG 4:CẤU TẠO HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC

Mã số của chương 4: MH 13 – 4

Mục tiêu:

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống truyền động bằng thủy lực

- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền động bằng thủy lực

- Nhận dạng được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị

truyền động bằng thủy lực

- Tuân thủđúng quy định, quy phạm về lĩnh vực thủy lực và khí nén.

4.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 4.1.1 Nhiệm vụ 4.1.1 Nhiệm vụ

Biến đổi năng lượng của dầu thủy lực ở dạng thế năng (áp suất P và lưu lượng Q) thành cơ năng ở dạng mơ men quay hay chuyển động tịnh tiến.

4.1.2 Yêu cầu

Tất cả các bộ phận trong hệ thống thủy lực đều cĩ những yêu cầu kỹ

thuật nhất định.

- Các thơng số kỹ thuật cơ bản trong hệ thống đều phải được thõa mãn yêu cầu làm việc như:

+ Chuyển động thẳng: tải trọng F, vận tốc (v, v'), hành trình x,...; + Chuyển động quay: momen xoắn MX, vận tốc (n,Ω);

- Các cơ cấu chấp hành, cơ cấu biến đổi năng lượng, cơ cấu điều khiển và điều chỉnh, cũng như các phần lớn các thiết bị phụ khác trong hệ thống thủy lực đều được tiêu chuẩn hĩa.

- Đảm bảo độ bền, độ tin cậy, giá thành thấp. 4.1.3 Phân loại - Mạch thủy lực chuyển động tịnh tiến - Mạch thủy lực chuyển động quay 4.2 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC

4.2.1 Sơđồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển thủy lực chuyển động quay động quay

4.2.1.1 Sơđồ hệ thống

Hệ thủy lực thực hiện chuyển động quay cũng được phân tích như hệ

thống thủy lực chuyển động thẳng.

+ Mơmen do quán tính Ma = J.θ [Nm] (J - mơmen quán tính khối lượng trên phụ tải[Nms2];

+ θ - gia tốc gĩc của trục quay phụ tải [rad/s2].)

+ Mơmen do ma sát của các phần tử chuyển động của phụ tải MD [Nm]. + Mơmen do tải trọng ngồi ML [Nm]. + Mơmen xoắn tổng cộng Mx sẽ là: Mx = Ma+ MD + ML [Nm]

Hình 4.1. Sơđồ mạch điều khiển thủy lực chuyển động quay

Q1,Q2 – Lưu lượng đầu vào và đầu ra của động cơ thủy lực

4.2.1.2 Nguyên lý hoạt động

Khi van đảo chiều ở trạng thái a, dầu từ bơm vào cữa bên trái của động cơ thủy lực đồng thời cữa bên phải thơng với đường tháo. Do đĩ động cơ sẽ

tạo ra mơ men quay.

Khi van đảo chiều ở trạng thái b, sẽ đĩng kín cả hai đường dầu đến hai cữa, động cơ thủy lực sẽ đứng yên ở vị trí trung gian. Lúc này dầu từ bơm sẽ đi qua van tràn về lại thùng chứa.

Khi van đảo chiều ở trạng thái c, dầu từ bơm vào cữa bên phải của

động cơ thủy lực đồng thời cữa bên trái thơng với đường tháo. Do đĩ động cơ

4.2.2 Sơđồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển thuỷ lực chuyển động tịnh tiến động tịnh tiến 4.2.2.1 Sơđồ hệ thống Trong đĩ: P - Áp suất của dầu thủy lực Q- lưu lượng của dầu thủy lực đi qua ống Ft- ngoại lực tác động lên cần đẩy X – hành trình dịch chuyển của piston D,d – đường kính của piston và cần đẩy Hình 4.2. Sơđồ mạch thủy lực chuyển động tịnh tiến 4.2.2.2 Nguyên lý hoạt động

Khi van đảo chiều ở trạng thái a, dầu từ bơm vào khoang trái của xy lanh lực đồng thời khoang phải của xy lanh thơng với đường tháo. Do đĩ piston-cần đẩy tịnh tiến theo chiều từ trái qua phải.

Khi van đảo chiều ở trạng thái b, sẽ đĩng kín cả hai đường dầu đến hai khoang của xy lanh lực nên piston-cần đẩy đứng yên ở vị trí trung gian. Lúc này dầu từ bơm sẽđi qua van tràn về lại thùng chứa.

Khi van đảo chiều ở trạng thái c, dầu từ bơm vào khoang phải của xy lanh lực đồng thời khoang trái của xy lanh thơng với đường tháo. Do đĩ piston-cần đẩy tịnh tiến theo chiều từ phải qua trái.

4.2.3 Sơđồ cấu tạo một số mạch điều khiển thơng dụng 4.2.3.1 Máy dập thủy lực điều khiển bằng tay 4.2.3.1 Máy dập thủy lực điều khiển bằng tay

Hình 4.3. Máy dập điều khiển bằng tay

0.1- Bơm; 0.2- Van tràn; 0.3 - áp kế; 1.1- Van một chiều; 1.2- Van đảo chiều 3/2, điều khiển bằng tay gạt;1.0- Xy lanh. 1.2- Van đảo chiều 3/2, điều khiển bằng tay gạt;1.0- Xy lanh.

Khi cĩ tín hiệu tác động bằng tay, xy lanh A mang đầu dập đi xuống. Khi thả tay ra, xilanh lùi về.

4.2.3.2 Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia cơng

Khi tác động bằng tay, pittơng mang hàm kẹp di động đi ra, kẹp chặt chi tiết. Khi gia cơng xong, gạt bằng tay cần điều khiển van đảo chiều, pittơng lùi về, hàm kẹp mở ra. Để cho xilanh chuyển động đi tới kẹp chi tiết với vận tốc chậm, khơng va đập với chi tiết, ta sử dụng van tiết lưu một chiều.

Trên sơ đồ, van tiết lưu một chiều đặt ở trên đường ra và van tiết lưu

đặt ởđường vào.

Hình 4.4. Cơ cấu kẹp chi tiết gia cơng

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỦY LỰC KHÍ NÉN (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)