Chuyển nhượng hối phiếu là chuyển nhượng quyền sử dụng hối phiếucho người chủ

Một phần của tài liệu đề thi thanh toán quốc tế (Trang 72 - 74)

- Chính sách hối đối: khi TGHĐ tăng lên, NHTW sẽ tung ngoại hối ra bán làm cung tăng, làm tỷ giá từ từ hạ xuống và ngược lại Điều này địi hỏi phải có dự

2)Chuyển nhượng hối phiếu là chuyển nhượng quyền sử dụng hối phiếucho người chủ

sở hữu khác và người này được toàn quyền sử dụng hối phiếu, mục đích cuối cùng là thu lợi từ hối phiếu.

- Chiết khấu hối phiếu & chuyển nhượng hối phiếu đều có chung mục đích cuối cùng là người cầm hối phiếu, là người hưởng lợi, và trước mắt hối phiếu đó giải quyết nhu cầu vốn cho người chủ hối phiếu.

Câu 10: Trong TH TGHĐ có xu hướng biến động tăng lên, ngân hàng trung ương cần

có những biện pháp sau để điều chỉnh TGHĐ. • Chính sách lãi suất:

Khi TGHĐ tăng lên ngân hàng trung ương sẽ nâng lãi suất chiết khấu dẫn đến lãi suất tiền gửi sẽ tăng lên. Vì vậy, thu hút vốn ngắn hạn chạy vào trong nước, làm tăng khả năng cung ngoại tệ, làm giảm sự căng thẳng của tình hình cung đang nhỏ hơn cầu trên thị trường dẫn đến tỷ giá có xu hướng từ từ hạ xuống.

Chính sách hối đối:

Khi TGHĐ tăng lên ngân hàng trung ương sẽ tung ngoại hối ra bán làm khả năng cung ngoại tệ trên thị trường tăng lên và làm giảm bớt sự căng thẳng cung cầu ngoại hối trên thị trường cung đang lớn hơn cầu, điều này làm cho TGHĐ từ từ giảm xuống.

Quỹ bình ổn hối đối:

Đó là hình thức biến động của chính sách hối đối nhà nước lập quỹ bình ổn hối đối dưới hình thức tăng vàng, ngoại tệ hoặc phát hành loại trái phiếu ngắn hạn, khi TGHĐ tăng, nhà nước tung ngoại hối ra bán để thay đổi làm cung > cầu  TGHĐ sẽ từ từ giảm xuống.

Phá giá và nâng giá tiền tệ:

Đều là những biện pháp thay đổi giá trị đồng nội tệ, nhằm bình ổn tỷ giá trên thị trường.

Khi TGHĐ tăng, nhà nước chủ động nâng giá trị tiền tệ trong nước lên để giảm TGHĐ xuống.

 Tóm lại: Khi TGHĐ tăng, có rất nhiều biện pháp để điều chỉnh TGHĐ, nhưng tùy

thuộc tình hình cụ thể mà mỗi quốc gia cân nhắc lựa chọn biện pháp hợp lý cho mình sao cho vẫn giữ đượ tốc độ phát triển kinh tế, giảm được TGHĐ, hạn chế tỉ lệ lạm phát mà vẫn giữ được sự ổn định về kinh tế.

Nước, làm tăng khả năng cung ngoại tệ, làm giảm bớt sự căng thẳng của tình hình cung < cầu => tỷ giá có xu hướng từ từ hạ xuống.

+ Khi tỷ giá hối đối giảm thì NHTW hạ thấp lãi suất chiết khấu. Vì vậy, lãi suất tiền gửi giảm, vốn ngoại tệ sẽ chạy ra nước ngoài, lmaf cho khả năng cung ngoại tệ giảm, làm giảm bớt sự căng thẳng của tình hình cung > cầu => tỷ giá có xu hướng từ từ tăng lên.

Chính sách hối đối

Khi TGHĐ tăng NHTW tung ngoại tệ ra bán => cung ngoại hối tăng => làm giảm bớt sự căng thẳng quan hệ cung < cầu => TGHĐ giảm xuống.

Khi TGHĐ giảm NHTW mua vào ngoại hối=> tăng nhu cầu ngoại hối => giảm bớt sự căng thẳng quan hệ cung > cầu => TGHĐ tăng lên. Biện pháp này đòi hỏi NHTW phải có một khối lượng dự trữ ngoại hối lớn.

Trong trường hợp cán cân thanh toán thiếu hụt ngân hàng tung ngoại hối ra bán chỉ làm tăng thêm sự hao hụt dự trữ ngoại hối mà thôi.

Quỹ bình ổn hối đối

Nhà nước lập quỹ bình ổn hối đối dưới hình thức bằng vàng ngoại tệ hoặc phát hành trái phiếu ngắn hạn nhằm để chủ động, kịp thời, trực tiếp làm thay đổi quan hệ cung cầu về ngoại hối, nhằm điều chỉnh biến động về tỷ giá.

Để thực hiện tốt biện pháp này nhà nước cần phải có dự trữ ngoại hối đủ mạnh. Ở nước ta trong thời gian qua đã có áp dụng biện pháp này bằng cách lập quỹ điều hòa ngoại tệ để chủ động điều chỉnh tỷ giá.

Phá giá tiền tệ

Nguyên nhân dẫn đến phá giá là do lạm phát, cán cân thanh toán bị thiếu hụt hoăc do chính sách ngoại thương của quốc gia phá giá tiền tệ để TGHĐ tăng lên nhằm khuyến khích sản xuất hay hạn chế nhập khẩu, hoặc do yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ. Cho nên, bên cạnh đó địi hỏi nhà nước phải tìm mọi biện pháp phát triển kinh tế, kiểm soát lạm phát.

Nâng giá tiền tệ:

Nhà nước chính thức nâng giá tiền tệ trong nước, nên TGHĐ xó xu hướng giảm, nâng giá tiền tệ xuất phát từ áp lực của một số quốc gia khác trong cạnh tranh thương mại

quốc tế nhằm để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường của các nước khác hay do yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ.

Nhờ thu trơn thường không sử dụng loại này.

Nếu không thu được tienf thì phải chịu chi phí cho hai ngân hàng.

Chịu rủi ro về TGHĐ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8) Phạm vi áp dụng

- Hai bên tin cậy cao nhất.

- Chuyển vốn và lợi nhuận ra nươc ngoài của bên nhờ chuyển. - Thanh toán các khoản tiền tương đối nhở như: vận chuyển, bảo hiểm, hoa hồng kiều hối.

- Nhờ thu trơn tín nhiệm hoàn toàn vào nhập khẩu. Giá trị nhỏ thăm dị thị trường, hàng hóa ứ đọng khó tiêu thụ. - Nhờ thu chứng từ: + Hai bên tín nhiệm nhau.

+ Giá trị hàng hóa lớn hơn.

- Khi hai bên xuất khẩu – nhập khẩu quan hệ thương mại lần đầu hoặc khơng có độ tin cậy cao.

- Thanh tốn cho các HĐKT có giá trị lớn.

- Ghi chú: Phương thức vẫn yêu cầu hai bên đối tác tìm hiểu kĩ trước khi quan hệ mua bán xảy ra.

Một phần của tài liệu đề thi thanh toán quốc tế (Trang 72 - 74)