Cỏc chế độ làm việc của tầng khuếch đạ

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật điện tử tương tự (Trang 43 - 45)

Để Tranzito làm việc ở chế độ khuyếch đại, cần thoó món hai điều kiện sau: - Tiếp giỏp JE luụn phõn cực thuận.

- Tiếp giỏp JC luụn phõn cực ngƣợc

- Khi điều kiện phõn cực đƣợc thoó món cần ổn định chế độ tĩnh đó đƣợc xỏc lập để trong quỏ trỡnh làm việc, chế độ làm việc của phần tử khuếch đại chỉ phụ thuộc vào dũng điện và điện ỏp điều khiển đƣa tới đầu vào. Khi đó đảm bảo cỏc điều kiện phõn cực và ổn định điểm làm việc cho phần tử khuếch đại thỡ điểm làm việc tĩnh của tầng khuếch đại sẽ cố định ở một vị trớ trờn họ đặc tuyến ra.

- Tuỳ theo vị trớ điểm làm việc tĩnh P, ta cú cỏc chế độ làm việc nhƣ sau:

 = U

22m + U23m +...+U2nm

U1m ()

Đại lƣợng điện đầu ra

iC uCE UC0 IB=0 IBmax IB0 P IC0 iC~ uC~ M N 0

Xột một mạch khuếch đại nhƣ hỡnh vẽ (sơ đồ mắc theo kiểu EC):

- Khi Uvào = 0: phƣơng trỡnh đƣờng tải tĩnh (đƣờng tải một chiều) UCE0 = EC - IC0RC

Phƣơng trỡnh đƣờng tải tĩnh đi qua cỏc điểm A(Ec; 0); B(0; EC/RC); - Khi Uvào ≠ 0: phƣơng trỡnh đƣờng tải động (đƣờng tải xoay chiều)

uCE = EC - iC .(RC//Rt)

trong đú iC là tổng của thành phần một chiều IC0 và thành phần xoay chiều đƣa đến đầu vào.

Điểm làm việc tĩnh P khi đú đƣợc xỏc định bởi tọa độ (UCE0, IC0) hoặc (UCE0, IB0). Tựy theo vị trớ của điểm điểm làm việc tĩnh trờn đƣờng tải tĩnh, ngƣời ta phõn ra cỏc chế độ làm việc khỏc nhau của một tầng khuếch đại.

3.1. Chế độ A:

- Điểm làm việc tĩnh P nằm giữa điểm M và N, với M, N là giao điểm của đƣờng tải tĩnh với cỏc đƣờng đặc tuyến ra tĩnh ứng với cỏc chế độ tới hạn của tranzito UBEmax (hay IBmax) và UBE = 0 (hay IB = 0).

- Đặc điểm:

+ Tớn hiệu ra tồn tại trong cả chu kỳ của tớn hiệu vào

+ Mộo khụng đƣờng thẳng A nhỏ.

+ Hiệu suất làm việc A thấp do dũng điện một chiều IC0 lớn

- Ứng dụng: là chế độ làm việc cơ bản của cỏc tầng khuyếch đại điện ỏp và tầng khuếch đại cụng suất đơn.

Uv +EC Ur Rt RC C IB IC IE Đƣờng tải một chiều EC/RC EC IC UCE UCE0 IC0 IB=0 IBmax IB0 P 0 M N A B

3.2. Chế độ B: Điểm làm việc tĩnh P đƣợc chọn ở vị trớ thấp nhất của đƣờng

thẳng phụ tải (trựng với điểm N). - Đặc điểm:

+ Tớn hiệu ra chỉ tồn tại trong một nửa chu kỳ của tớn hiệu vào + Mộo khụng đƣờng thẳng B lớn.

+ Hiệu suất làm việc B khỏ cao do dũng IC0 nhỏ (chế độ một chiều khụng tiờu thụ

năng lƣợng).

- Ứng dụng: đƣợc dựng trong tầng khuếch đại cụng suất đẩy-kộo.

3.3. Chế độ AB: là chế độ làm việc trung gian giữa chế độ A và chế độ B, điểm

làm việc nằm trờn đoạn PN. Vỡ nú là chế độ trung gian giữa chế độ A và chế B nờn:

A  AB  B; A  AB  B

- Khi điểm làm việc nằm ngoài điểm M và N, tranzito làm việc ở chế độ giới hạn, nếu điểm làm việc nằm ngoài M tranzito làm việc ở chế độ mở bóo hồ. Nếu nằm ngoài điểm N, tranzito làm việc ở chế độ cắt dũng (làm việc trong chế độ “xung”- xột phần sau).

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật điện tử tương tự (Trang 43 - 45)