CHƢƠNG III: CÁC MẠCH TẠO VÀ BIẾN ĐỔI DẠNG XUNG 1 Nội dung :

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật điện tử tương tự (Trang 74 - 76)

- Khỏi niệm về xung điện

- Cỏc tham số cơ bản và cỏc dạng của tớn hiệu xung - Tỡm hiểu về chế độ khúa của cỏc linh kiện điện tử

- Tỡm hiểu về cỏc mạch trigơ, cỏc mạch tạo đa hài tự kớch, cỏc mạch tạo điện ỏp biến đổi đƣờng thẳng và cỏc mạch sửa xung.

2 – Mục đớch :

- Giỳp sinh viờn nắm đƣợc ý nghĩa của việc tạo ra cỏc dạng xung điện khỏc nhau. - Sinh viờn cú thể hiểu đƣợc điều kiện để cỏc linh kiện bỏn dẫn làm việc ở chế độ

khúa (chế độ xung).

- Nắm bắt đƣợc phƣơng phỏp xõy dựng cỏc mạch tạo xung.

- Sinh viờn cú thể lựa chọn cỏc tham số của mạch điện để tạo ra dạng xung theo yờu cầu cho trƣớc.

- Ngoài cỏc mục đớch của bài học là cung cấp cỏc kiến thức cho sinh viờn trờn lớp, cũn cú mục đớch đú là tăng khả năng đọc sỏch, tài liệu và khai thỏc cỏc kiến thức trờn mạng Internet qua phần tự nghiờn cứu ở nhà.

3 – Cỏc tài liệu tham khảo

[1] PGS. TS Đỗ Xuõn Thụ, Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Viết Nguyờn, Kỹ thuật điện tử, NXB Giỏo Dục, 2008.

[2] PGS. TS Đỗ Xuõn Thụ, Bài tập Kỹ thuật điện tử, Nhà xuất bản Giỏo dục, 2008. [3] Bộ mụn Kỹ thuật điện tử, Giỏo trỡnh Kỹ thuật điện tử, Trƣờng Đại học Kỹ thuật

Cụng Nghiệp.

[4] TS. Nguyễn Viết Nguyờn, Giỏo trỡnh linh kiện điện tử và ứng dụng, Nhà xuất bản Giỏo dục, 2005.

[5] TS Nguyễn Viết Nguyờn, Kỹ thuật mạch điện tử, Nhà xuất bản Giỏo dục, 2005. [6] Bộ mụn Điện tử, Cơ sở Kỹ thuật điện tử số, Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh, Nhà

xuất bản Giỏo dục, .

[7] Nguyễn Tấn Phƣớc, Kỹ thuật xung căn bản và nõng cao, NXB Thành phố Hồ Chớ Minh, .

[8] Bộ mụn Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuật xung, Trƣờng Đại học Kỹ thuật Cụng

Nghiệp.

[9] Cỏc nguồn tài liệu mở (Internet và cỏc nguồn tài liệu khỏc).

4 – Nội dung chƣơng trỡnh

Đ1. KHÁI NIỆM CHUNG

1. Tớn hiệu xung và cỏc dạng của tớn hiệu xung (dạy trờn lớp) 1.1. Tớn hiệu xung

1.2. Cỏc dạng tớn hiệu xung

2. Cỏc tham số của tớn hiệu xung (dạy trờn lớp)

Đ2. CHẾ ĐỘ KHểA CỦA CÁC DỤNG CỤ BÁN DẪN 1. Chế độ khúa của tranzito (dạy trờn lớp)

2. Chế độ khúa của khuếch đại thuật toỏn

2.1. Mạch so sỏnh một ngƣỡng (dạy trờn lớp) 2.2. Mạch so sỏnh hai ngƣỡng (dạy trờn lớp) 2.3. Một số mạch so sỏnh cơ bản (tự nghiờn cứu) Đ3. CÁC MẠCH TRIGƠ

1. Mạch Trigơ đối xứng (RS-trigơ) dựng tranzito (dạy trờn lớp) 2. Mạch Trigơ Smit

2.1. Trigơ Smit dựng tranzito (dạy trờn lớp) 2.2. Trigơ Smit dựng IC tuyến tớnh

a) Với trigơ Smit đảo (dạy trờn lớp)

b) Với trigơ Smit khụng đảo (tự nghiờn cứu) Đ4. CÁC MẠCH ĐA HÀI TỰ KÍCH (dạy trờn lớp) 1. Đa hài tự dao động dựng Tranzito

2. Đa hài tự dao động dựng IC KĐTT

Đ5. CÁC MẠCH ĐA HÀI ĐỢI (tự nghiờn cứu) 1. Đa hài đợi dựng tranzito

2. Đa hài đợi dựng IC khuếch đại thuật toỏn

Đ6. MẠCH TẠO XUNG VUễNG DÙNG IC555 (dạy trờn lớp) 1. Khỏi niệm

2. Sơ đồ chõn và cấu trỳc bờn trong của IC555 2.1. Sơ đồ chõn

2.2. Cấu trỳc bờn trong của IC555 3. Mạch đa hài tự kớch dựng IC555

Đ7. CÁC MẠCH TẠO XUNG RĂNG CƢA

1. Mạch tạo xung răng cƣa dựng mạch tớch phõn đơn giản (dạy trờn lớp) 2. Mạch tạo xung răng cƣa dựng phần tử ổn dũng

2.1. Mạch tạo xung răng cƣa dựng mạch hai cực ổn dũng (tự nghiờn cứu) 2.2. Mạch tạo xung răng cƣa dựng tranzitor cú khõu ổn dũng (dạy trờn lớp)

3.Mạch tạo xung răng cƣa dựng phƣơng phỏp bự điện ỏp (phản hồi điện ỏp) (dạy trờn

lớp)

4. Mạch tạo xung răng cƣa dựng vi mạch khuếch đại thuật toỏn

4.1. Mạch tạo xung răng cƣa một cực tớnh dựng vi mạch KĐTT (dạy trờn lớp) 4.2. Mạch tạo xung răng cƣa hai cực tớnh dựng vi mạch KĐTT (tự nghiờn cứu) Đ8. CÁC MẠCH SỬA XUNG

1. Mạch sửa xung dựng mạch vi phõn và khuếch đại thuật toỏn (dạy trờn lớp) 2. Mạch sửa xung dựng tranzitor kết hợp với mạch vi phõn (tự nghiờn cứu) 3. Mạch sửa xung dựng mạch vi phõn kết hợp với cỏc cổng logic (tự nghiờn cứu) 4. Mạch sửa xung dựng IC 555 kết hợp với cỏc cổng logic (dạy trờn lớp)

5. Mạch sửa xung dựng mạch vi phõn, khuếch đại xung dựng Tranzito loại pnp lắp theo mạch Dalingtơn cú biến ỏp ra (tự nghiờn cứu)

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật điện tử tương tự (Trang 74 - 76)