- Sơ đồ hỡnh f, ngƣời ta mắc song song với tải một mạch cộng hƣởng LC nối tiếp, khi đú nú sẽ nối tắt cỏc tớn hiệu cú tần số bằng tần số cộng hƣởng riờng của mạch
HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TƢƠNG TỰ
1. Tờn học phần (ghi cả phần mó số) : Kỹ thuật điện tử tƣơng tự 2 . Số tớn chỉ : 3
3. Trỡnh độ cho sinh viờn năm thứ (dự kiến theo chƣơng trỡnh chuẩn 5 năm): 3 4. Phõn bổ thời gian giảng dạy trong học kỳ: 3(3;1,5;6)/12 (12 tuần thực học)
Số tiết thực lờn lớp: 4 tiết/tuần x 12 tuần = 48 tiết.
Lý thuyết: 3 tiết/tuần x 12 tuần = 36 tiết chuẩn.
B.tập, T.luận, TN/TH: 1,5 tiết/tuần x 12 tuần = 18 tiết = 9 tiết chuẩn.
Trong đú:
- Thớ nghiệm: 2 tiết chuẩn.
- Bài tập, thảo luận: 7 tiết chuẩn.
Tổng số tiết: 36 tiết chuẩn + 9 tiết chuẩn = 45 tiết chuẩn.
Bài tập lớn: 01
Số tiết sinh viờn tự học: 6 tiết/tuần.
5. Cỏc học phần học trƣớc : Toỏn cao cấp, Vật lớ 1, Vật lý 2, Lý thuyết mạch. 6. Học phần thay thế, học phần tƣơng đƣơng
Kỹ thuật điện tử (1a+2a), Kỹ thuật điện tử 1b ( theo chƣơng trỡnh đào tạo 180 tớn chỉ ) Kỹ thuật điện tử (1a+2a), 1b (chƣơng trỡnh đào tạo theo niờn chế học phần 260 đơn vị học trỡnh)
7. Mục tiờu của học phần
Trang bị cho sinh viờn những kiến thức cơ bản, hệ thống về kỹ thuật điện tử tạo điều kiện để sinh viờn học tập tốt cỏc mụn chuyờn nghành và thực hiện tốt cỏc cụng việc sau khi ra trƣờng.
8. Mụ tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần giới thiệu đặc tớnh dẫn điện của chất bỏn dẫn, cấu tạo, nguyờn lý làm việc, cỏc đặc tớnh, cỏc tham số, sơ đồ tƣơng đƣơng của cỏc linh kiện điện tử tớch cực nhƣ điụt, tranzitor Bipolar, tranzitor trƣờng, thyristor.
Trờn cơ sở cỏc linh kiện trờn, học phần giới thiệu ứng dụng của cỏc linh kiện trong việc chế tạo ra cỏc nguồn chỉnh lƣu cụng suất nhỏ và ổn định để cung cấp cho sự hoạt động của cỏc thiết bị điện tử. Học phần cũng giới thiệu cỏc mạch điện sử dụng cỏc linh kiện trờn để xử lý tớn hiệu tƣơng tự nhƣ cỏc loại mạch khuếch đại tớn hiệu tuyến tớnh, cỏc mạch tạo và biến đổi dạng xung thƣờng gặp trong cỏc thiết bị điện tử.
9. Nhiệm vụ của sinh viờn
9.1. Đối với học phần lý thuyết
1. Dự lớp 80 % tổng số thời lƣợng của học phần. 2. Chuẩn bị thảo luận.
3. Bài tập, Bài tập lớn (dài). 9.2. Đối với học phần thớ nghiệm
Sinh viờn phải hoàn thành cỏc bài thớ nghiệm sau:
Bài 1: Đo và kiểm tra chất lƣợng của một số linh kiện điện tử bỏn dẫn. Bài 2: Mạch bảo vệ quỏ dũng điện.
Bài 3: Mạch biến đổi điện ỏp xoay chiều – xoay chiều một pha dựng Thyristor. 10. Tài liệu học tập
- Sỏch, giỏo trỡnh chớnh:
[6] PGS. TS Đỗ Xuõn Thụ, Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Viết Nguyờn, Kỹ thuật điện
tử, NXB Giỏo Dục, 2008.
[7] PGS. TS Đỗ Xuõn Thụ, Bài tập Kỹ thuật điện tử, Nhà xuất bản Giỏo dục, 2008. [8] Bộ mụn Kỹ thuật điện tử, Giỏo trỡnh Kỹ thuật điện tử, Trƣờng Đại học Kỹ thuật
Cụng Nghiệp. - Sỏch tham khảo:
[9] TS. Nguyễn Viết Nguyờn, Giỏo trỡnh linh kiện điện tử và ứng dụng, Nhà xuất bản Giỏo dục, 2005.
[10] TS Nguyễn Viết Nguyờn, Kỹ thuật mạch điện tử, Nhà xuất bản Giỏo dục,
2005.
[11] Bộ mụn Điện tử, Cơ sở Kỹ thuật điện tử số, Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh,
Nhà xuất bản Giỏo dục, .
[12] Nguyễn Tấn Phƣớc, Kỹ thuật xung căn bản và nõng cao, NXB Thành phố Hồ Chớ Minh, .
[13] Bộ mụn Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuật xung, Trƣờng Đại học Kỹ thuật Cụng
Nghiệp.
11. Tiờu chuẩn đỏnh giỏ sinh viờn và thang điểm 11.1. Cỏc học phần lý thuyết
* Tiờu chuẩn đỏnh giỏ 1. Bài tập lớn (dài);
2. Kiểm tra giữa học phần; 3. Thi kết thỳc học phần; * Thang điểm
- Điểm đỏnh giỏ bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số nhƣ sau: + Kiểm tra giữa học phần: 20 %.
+ Điểm thi kết thỳc học phần: 80 %.
- Điểm học phần: Là điểm trung bỡnh chung cú trọng số của cỏc điểm đỏnh giỏ bộ phận và điểm thi kết thỳc học phần làm trũn đến một chữ số thập phõn. 12. Nội dung chi tiết học phần
Ngƣời biờn soạn: ThS. Phạm Hồng Thảo, ThS. Mai Trung Thỏi, ThS. Nguyễn Thế Cƣờng, ThS. Phạm Duy Khỏnh, ThS. Lõm Hoàng Bỡnh, KS. Bạch Văn Nam.
Chƣơng I: Vật liệu và linh kiện điện tử
(Tổng số tiết: 13,5; Số tiết lý thuyết: 12; Số tiết bài tập: 0; Thảo luận: 1,5) 1.1. Khỏi niệm chung về chất bỏn dẫn
1.1.1. Chất bỏn dẫn thuần 1.1.2. Chất bỏn dẫn tạp chất 1.2. Điụt bỏn dẫn
1.2.1. Cấu tạo
1.2.2. Nguyờn lý làm việc, đặc tuyến, tham số, sơ đồ thay thế 1.2.3. Một số ứng dụng của điốt bỏn dẫn
1.3. Điụt ổn ỏp 1.4. Tranzitor Bipolar 1.4.1. Cấu tạo
1.4.2. Nguyờn lý làm việc 1.4.3. Cỏc sơ đồ nối cơ bản 1.4.4. Cỏc họ đặc tuyến tĩnh 1.5.Tranzitor trƣờng
1.5.1. Cấu tạo
1.5.2. Nguyờn lý làm việc 1.5.3. Cỏc sơ đồ nối cơ bản 1.5.4. Cỏc họ đặc tuyến tĩnh 1.5.5. Sơ đồ tƣơng đƣơng 1.6. Thyristor
1.6.1. Cấu tạo
1.6.2. Nguyờn lý làm việc 1.6.3. Cỏc tham số cơ bản
Chƣơng II: Cỏc mạch khuếch đại tuyến tớnh
(Tổng số tiết: 14,5; Số tiết lý thuyết: 13; Số tiết bài tập: 0; Thảo luận: 1,5) 2.1. Định nghĩa, phõn loại, cỏc tham số và đặc tuyến
2.2. Cỏc chế độ làm việc của bộ khuếch đại
2.3. Chọn và ổn định vị trớ của điểm làm việc tĩnh cho tầng khuếch đại bỏn dẫn 2.4. Tầng khuếch đại dựng Tranzitor Bipolar
2.4.1. Tầng khuếch đại phỏt chung 2.4.2. Tầng khuếch đại gúp chung 2.4.3. Tầng khuếch đại gốc chung 2.5. Bộ khuếch đại nhiều tầng
2.6. Tầng khuếch đại cụng suất
2.6.1. Tầng khuếch đại cụng suất đơn 2.6.2. Tầng khuếch đại cụng suất đẩy kộo 2.7. Khuếch đại một chiều
2.8. Khuếch đại dựng vi mạch thuật toỏn
Chƣơng III: Cỏc mạch tạo và biến đổi dạng xung
(Tổng số tiết: 10; Số tiết lý thuyết: 8; Số tiết bài tập: 0; Thảo luận: 2) 3.1. Khỏi niệm
3.1.1. Tớn hiệu xung và cỏc tham số của tớn hiệu xung 3.1.2. Chế độ khoỏ của cỏc dụng cụ bỏn dẫn
3.2. Cỏc mạch trigơ
3.2.1. Mạch Trigơ đối xứng 3.2.2. Mạch Trigơ Smit 3.3. Cỏc mạch đa hài
3.3.1.Cỏc mạch đa hài tự kớch (dựng Tranzitor, KĐTT, IC 555) 3.3.2. Cỏc mạch đa hài đợi
3.4. Cỏc mạch tạo điện ỏp răng cƣa 3.5. Cỏc mạch sửa xung
Chƣơng IV: Nguồn một chiều
(Tổng số tiết: 6; Số tiết lý thuyết: 4; Số tiết bài tập: 0; Thảo luận: 2) 4.1. Khỏi niệm 4.2. Cỏc mạch chỉnh lƣu 4.3. Cỏc bộ lọc làm bằng 4.4. Cỏc bộ nguồn ổn ỏp 4.5. Cỏc bộ ổn dũng 13. Lịch trỡnh giảng dạy
- Số tuần dạy lý thuyết: 08 tuần - Số tuần thảo luận, thực hành: 04 tuần
- Số tuần thực dạy: 12 tuần
- Kiểm tra: 01 tuần
+ 6 tuần đầu: 5 tiết/tuần (5 tuần lý thuyết, 1 tuần thảo luận)
Tuần thứ Nội dung Tài liệu học tập, tham khảo Hỡnh thức học 1
Chƣơng I: Vật liệu và linh kiện điện tử (12 tiết)
1.1. Khỏi niệm chung về chất bỏn dẫn 1.1.1. Chất bỏn dẫn thuần
1.1.2. Chất bỏn dẫn tạp chất 1.2. Điụt bỏn dẫn
1.2.1. Cấu tạo
1.2.2. Nguyờn lý làm việc, đặc tuyến, tham số, sơ đồ thay thế 1.2.3. Một số ứng dụng của điốt bỏn dẫn 1.3. Điụt ổn ỏp 1.4. Tranzitor Bipolar 1.4.1. Cấu tạo 1.4.2. Nguyờn lý làm việc [1] ữ[8] Giảng 2
1.4.3. Cỏc sơ đồ nối cơ bản 1.4.4. Cỏc họ đặc tuyến tĩnh 1.5.Tranzitor trƣờng
1.5.1. Cấu tạo
1.5.2. Nguyờn lý làm việc 1.5.3. Cỏc sơ đồ nối cơ bản 1.5.4. Cỏc họ đặc tuyến tĩnh 1.5.5. Sơ đồ tƣơng đƣơng
[1] ữ[8] Giảng 3 1.6. Thyristor 1.6.1. Cấu tạo 1.6.2. Nguyờn lý làm việc 1.6.3. Cỏc tham số cơ bản
Chƣơng II: Cỏc mạch khuếch đại tuyến tớnh (13 tiết)
2.1. Định nghĩa, phõn loại, cỏc tham số và đặc tuyến
2.2. Cỏc chế độ làm việc của bộ khuếch đại
[1] ữ[8] Giảng
4 2.3. Chọn và ổn định vị trớ của điểm làm việc
2.4. Tầng khuếch đại dựng Tranzitor Bipolar 2.5. Bộ khuếch đại nhiều tầng
5
2.6. Tầng khuếch đại cụng suất
2.6.1. Tầng khuếch đại cụng suất đơn 2.6.2. Tầng khuếch đại cụng suất đẩy kộo 2.7. Khuếch đại một chiều
2.8. Khuếch đại dựng vi mạch thuật toỏn
[1] ữ[8] Giảng
6 Bài tập, thảo luận Chƣơng I, II [1] ữ[8] Thảo luận
7 Kiểm tra giữa học kỳ
8
Chƣơng III: Cỏc mạch tạo và biến đổi dạng xung (8 tiết)
3.1. Khỏi niệm
3.1.1. Tớn hiệu xung và cỏc tham số của tớn hiệu xung 3.1.2. Chế độ khoỏ của cỏc dụng cụ bỏn dẫn 3.2. Cỏc mạch trigơ 3.2.1. Mạch Trigơ đối xứng 3.2.2. Mạch Trigơ Smit Giảng 9 3.3. Mạch đa hài tự kớch 3.4. Mạch tạo điện ỏp răng cƣa 3.5. Mạch sửa xung
[1] ữ[8] Giảng
10
Chƣơng IV: Nguồn một chiều (4 tiết) 4.1. Khỏi niệm 4.2. Cỏc mạch chỉnh lƣu 4.3. Cỏc bộ lọc làm bằng 4.4. Cỏc bộ nguồn ổn ỏp 4.5. Cỏc bộ ổn dũng [1] ữ[8] Giảng
11 Thảo luận, bài tập Chƣơng III, IV [1] ữ[8] Thảo luận 12 Thảo luận, bài tập Chƣơng III, IV [1] ữ[8] Thảo luận
14. Ngày phờ duyệt 15. Cấp phờ duyệt
Đề cƣơng chi tiết học phần đó đƣợc Hội đồng khối ngành khối ngành Điện - Điện tử và SPKT Điện – Tin học phờ duyệt
Trƣởng bộ mụn Kỹ thuật điện tử
Chủ tịch Hội đồng KH&GD Khoa Điện tử
Chủ tịch Hội đồng Khối ngành Điện - Điện tử
và SPKT Điện – Tin học