Lớp ĐVKXS Mùa khô Mùa mưa
Gastropoda 22 21 Bivalvia 2 2 Malacostraca 7 6 Insecta 204 193 Oligochaeta 1 0 Hirudinea 1 0 Số loài 237 222
Kết quả thể hiện ở Bảng 3.8 cho thấy: ở cả mùa khô và mùa mưa, cơn trùng đều chiếm ưu thế về số lượng lồi (đều chiếm trên 86%). Số lượng lồi cơn trùng đã gặp ở mùa khô nhiều hơn ở mùa mưa 11 lồi, các nhóm khác mùa khô chỉ bằng hoặc hơn mùa mưa 1 lồi. Giun ít tơ và Đỉa vào mùa mưa khơng gặp lồi nào.
Kết quả phân tích được thể hiện ở Bảng 3.3 cho thấy:
Có 39 lồi chỉ gặp vào mùa khô, bao gồm: Brotia pagodula, Brotia pseudoasperata, Somanniathelphusa dangi, Baetiella trispinata, Baetis clivosus, Platybaetis bishopi, Torleya sp., Epeorus bifurcatus, Gigantometra gigas, Limnogonus nitidus, Onychotrechus esakii, Hyrcanus varicolor, Rhagovelia sp.,
Microveliinae sp.2, Aphelocheirus inops, Helotrephes sp.1, Hydrotrephes sp.,
Micronecta ornitheia, Micronecta sp.1, Micronecta sp.3, Micronecta sp.4, Heleocoris strabus, Aphelonecta gavini, Rupisalda sp., Ceratopsyche biton, Pseudamophilus sp., Orectochilus regimbarti, Orectochilus sp.1, Simulium sp., Chaoborus sp., Limnophila
sp., Tanytarsus sp., Hemerodromia sp., Bezzia sp., Atheris sp., Eoophyla sp.,
Paracymoriza sp., Pristina aequiseta, Hirudinaria manillensis.
Có 24 lồi chỉ gặp vào mùa mưa: Tarebia granifera, Baetis inornatus, Labiobaetis borneoensis, Choroterpides major, Limnogonus fossarum fossarum, Metrocoris acutus, Metrocoris sicilis, Ptilomera hylactor, Nieserius subaquaticus, Timasius miyamotoi, Rhagovelia caudata, Microvelia douglasi, Microveliinae sp.1,
Aphelocheirus lahu, Helotrephes sp.2, Mixotrephes sp., Micronecta guttatostriata,
Micronecta polhemusi, Micronecta sp.2, Heleocoris ovatus, Laccotrephes
preiferiae, Ochterus marginatus, Ordobrevia sp., Orectochilus villosus.
Về MĐCT có sai khác khá rõ rệt giữa mùa khô và mùa mưa. Mùa khô, MĐCT cao hơn mùa mưa. Mùa khô, MĐCT TB dao động từ 501,84 cá thể/m2 - 577,89 cá thể/m2 (TB là 536,00 ± 152,66 cá thể/m2). Mùa mưa, MĐCT TB dao động từ 268,32 cá thể/m2 - 301,05 cá thể/m2 (TB là 283,86 ± 92,71 cá thể/m2) (Hình 3.4, Phụ lục 6).
Hình 3.4. Mật độ cá thể TB của ĐVKXS cỡ lớn theo mùa
Kết quả phân tích về MĐCT cịn cho thấy nhóm cơn trùng luôn luôn chiếm ưu thế với khoảng 90-95% MĐCT ĐVKXS cỡ lớn.
Đặc điểm phân bố theo mùa của ĐVKXS cỡ lớn ở hệ thống suối của VQG Xuân Sơn có kết quả tương tự như kết quả nghiên cứu của Ngô Xuân Nam (2014)[9] về ĐDSH ĐVKXS ở nước tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu, Mã Đà, tỉnh Đồng Nai: vào mùa khơ, động vật đáy có số lượng lồi và MĐCT cao hơn mùa mưa, trong đó nhóm cơn trùng ln ln chiếm ưu thế cả về số lượng loài và MĐCT. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Hiếu (2016)[4] về ĐDSH ba bộ côn trùng nước Phù du, Cánh úp và Cánh lông ở VQG Hồng Liên, tỉnh Lào Cai cho thấy vào mùa khơ, số lượng lồi và MĐCT của ba bộ cơn trùng đều cao hơn mùa mưa.
Mùa khô, điều kiện tự nhiên môi trường nước nhìn chung ổn định. Mực nước suối không cao và tốc độ dịng chảy khơng q lớn, rất thuận lợi cho đời sống của ĐVKXS ở nước. Do vậy, số lượng loài và MĐCT của ĐVKXS cỡ lớn vào mùa khô cao. Mùa mưa, nước suối thường cao hơn, chảy mạnh hơn, có lúc cịn có lũ. Những lồi ĐVKXS cỡ lớn khả năng sống bám vào các vật thể kém hoặc bơi yếu bị trơi theo dịng nước xuống cuối nguồn rồi ra sông. Đây là một
501,84 528,26 577,89 536,00 268,32 301,05 282,68 283,86 0 100 200 300 400 500 600 700 800 3/2013 3/2015 3/2016 TB 8/2013 8/2014 8/2015 TB Cá thể/m2 Thời gian
trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho số lượng loài và MĐCT ĐVKXS cỡ lớn giảm xuống vào mùa mưa. Điều này phù hợp với nhận xét của Đặng Ngọc Thanh (1974) [19].
3.3.2. Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh
Kết quả phân tích cho thấy, tại Sinh cảnh suối ở khu vực rừng nguyên sinh (SC1) có số lượng loài ĐVKXS cỡ lớn cao nhất là 219 loài (chiếm 83,91% tổng số loài đã gặp), tiếp đến là Sinh cảnh suối ở khu vực rừng thứ sinh hoặc rừng trồng (SC2) có 214 lồi (chiếm 81,99%) và Sinh cảnh suối nằm ở ngoài rừng (SC3) là 203 loài (chiếm 77,78%) (Bảng 3.3, Bảng 3.9).