- Các số liệu thu được của các cây/ô chia cho số cây theo dõi để lấy số
30 ngày 60 ngày 90 ngày Thu hoạch
4.5. TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỔ CỦA CAO LƯƠNG
tương đối đồng đều nhau, chỉ biến động từ 0,62 - 0,706 cm. Giống có đường kính thân cao nhất là giống B18 (0,706 cm), giống có đường kính thân thấp nhất là giống B11 (0,62cm).
4.5. TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỔ CỦA CAO LƯƠNG CAO LƯƠNG
4.5. TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỔ CỦA CAO LƯƠNG CAO LƯƠNG sinh trưởng của cây lại có những loại sâu hại khác nhau gây ảnh hưởng lớn đến năng suất cây cao lương.
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh phát sinh, phát triển và gây hại.
Trong những năm gần đây do tăng vụ trong quá trình sản xuất đã tạo ra nguồn thức ăn quanh năm vì vậy sâu, bệnh có điều kiện phát triển hơn. Việc sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy định dẫn đến sâu, bệnh kháng thuốc, nhờn thuốc cho nên việc bảo vệ cây trồng chống chịu được sâu, bệnh là vấn đề cấp bách. Do vậy biện pháp diệt trừ sâu, bệnh vừa có hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo môi sinh và sức khỏe con người là phải tiến hành phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp tổng hợp.
- Cày ải, phơi đất trước khi trồng , dọn dẹp cỏ dại.
- Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện sâu, bệnh để có biện pháp phịng trừ kịp thời tránh lây lan và tái phát.
- Chọn tạo được các giống có khả năng chống chịu tốt với sâu, bệnh cho năng suất cao.
Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thu được kết quả ở bảng 4.8 như sau:
Bảng 4.8: Tình hình hình sâu bệnh hại của cao lương ngọt vụ Đông tháng 10 năm 2011 tại Thái Nguyên