KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, thích ứng của 7 giống cao lương ngọt nhập nội từ nhật bản tháng 10 năm 2011 tại thái nguyên (Trang 47 - 52)

- Các số liệu thu được của các cây/ô chia cho số cây theo dõi để lấy số

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

5.1. KẾT LUẬN

Qua một vụ nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống cao lương nhập nội từ Nhật Bản trong vụ Đông tháng 10 năn 2011 tại Thái Nguyên, chúng tôi rút ra một số kết luận và đề nghị sau:

- Bốn trong bảy giống cao lương (B21. B8, B18, và B11) đã được thu hoạch có thời gian sinh trưởng từ 112 - 172 ngày.

- Trong các giống cao lương tham gia thí nghiệm giống có chiều cao cây cao nhất là giống B18 (84,26cm), giống có chiều cao cây thấp nhất là giống B21(54,13cm). Giống có số nhánh/cây nhiều nhất là B11 (12 nhánh), giống có số nhánh/cây thấp nhất là giống B8 (6,26 nhánh). Giống có số lá/cây nhiều nhất là giống B11 (11,46 lá), giống có số lá trên cây thấp nhất là giống B8 (9,4 lá).

- Các giống B11, B18 có khả năng chống chịu với sâu bệnh tốt hơn những giống cịn lại.

- Giống có khối lượng tươi cao nhất là giống B11 (154,66g), giống có khối lượng tươi thấp nhất là giống B21 (48,53g). Giống có tỷ lệ thân/ lá tươi cao nhất là giống B18 (146,47%), giống có tỷ lệ thân/lá tươi thấp nhất là giống B21 (40,58%). Giống có hàm lượng đường cao nhất là giống B21 (7,446%), giống có hàm lượng đường thấp nhất là giống B18 (3,75%).

5.2. ĐỀ NGHỊ

Trong quá trình thực tập do thời gian có hạn nên chúng tơi chỉ theo dõi và có được kết quả sơ bộ như vậy. Do đó, chúng tơi đề nghị tiếp tục thử nghiệm các giống cao lương ngọt ở các vụ khác và các vùng sinh thái khác nhau để có kết luận chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. BALOLE, T.V., 2001, Strategies to improve yield and quality of sweet sorghum as a cash crop for small scale farmers in Botswana. Ph.D. Thesis, University of Pretoria, Pretoria.

2. BAPAT, D.R., JADHAV, H.D., GAUR, S.I. AND SALUNKE, C.B., 1987, Sweet sorghum cultivar for production of quality syrup and jaggery in Sweet sorghum cultivar for production of quality syrup and jaggery in Maharashtra. Marathwada Agricultural University, pp. 203-206.

3. BAPAT, D.R., SHINDE, M.D., PADHYE, A.P. AND DHANDE, P.H., 1983, Screening of sweet sorghum varieties. Sorghum Newsletter, 26 : 28. Screening of sweet sorghum varieties. Sorghum Newsletter, 26 : 28.

4. BLUM, A., FELDHAY, H. AND DOR, Z., 1975, Sweet sorghum for sugar production. Sorghum, Newsletter, 18 : 72.

5. BLUM, A., FELDHAY, H. AND DOR, Z., 1977, Sugar production potential of sweet sorghum in Israel. Special publication No. 83 (Final Report of 1975-76). Division of Scientific Publications, Bet-Dagan, Israel.

6. BUKANTIS, R. 1980. Energy inputs in sorghum production. p. 103-108. In: Pimentel, D. (ed.), Handbook of energy utilization in agriculture. CRC Press, Inc. Boca Raton, FL.

7. BORRELL, A,. 2000. Drought-resistant crops will lead the revolution in the 21st century. Agric. Sci. 13, 37-38

8. CHIU, S.M. AND HU, M.F., 1984, Comparison of autumn and ratoon crop characters of sweet sorghum varieties. Journal of Agricultural Research of China, 33 (4) : 372-376.

9. CHOUDHARI, S.D., 1990, Effects of date of harvest on juice yield and brix of high energy sorghum. Journal of Maharashtra Agricultural Universities, 15 (2) : 232-233.

10. CONLEY, S., 2003. Grain sorghum flowering characteristics. Intergrated Pest Crop Mangament Newsletter Vol. 13, No.18 (3-6).

11. DAS, D., CHATTERJEE, A.C. AND PAUL, M., 2001, Eco-friendly biofuel for public welfare. Bharatiya Sugar, March, 26 : 141-144

DOGGETT, H., 1988, Sorghum 2nd Ed., Longmans, Green and Co. Ltd., London, Harlow

12. DOGGETT, H., 1988, Sorghum 2nd Ed., Longmans, Green and Co. Ltd., London, Harlow

13. HILLS, F.J., JOHNSON, S.S., GENG, ABSHAHI, A. AND PETERSON, G.R., 1981, California Agriculture, 35 : 14. G.R., 1981, California Agriculture, 35 : 14.

14. KARVE, A.D., GHANEKAR, A.R. AND KSHIRSAGAR, S.H,. 1974, Field scale manufacture of raw sugar from sweet sorghum. Sorghum Field scale manufacture of raw sugar from sweet sorghum. Sorghum Newsletter, 17 : 53.

15. LEONARD, W.H & Martin, G.J, 1963. Cereal Crops. The Macmillan Company, USA, Pp 679-735.

15. MAHALINGAM, N., 2001, Ethanol - A green fuel for automobiles. Kisan World, p. 5-9.

16. MAHALINGAM, N., 2001, Ethanol - A green fuel for automobiles. Kisan World, p. 5-9

17. MARTIN, J.H., 1970. History and classification of sorghum. In Wall, J.S & Ros, W.M (Eds). Sorghum production and utilization. AVI puplishing Co., Inc. London, p1-27

18. METCAFE, DS Elkins, D.M., 1980 CROP PRODUCTION: Principles and practices. Macmillan publishing co., Inc., New York.

19. RAMANATHAN, M., 2000, Biochemical conversion of ethanol production from root crops. In : Biomass conversion technologies for Agriculture and Allied Industries. Short Course Manual, Organized by Department of Bioenergy, Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatore, July 4-13, pp. 157-162.

20. RATNAVATHI, C. V., BISWAS, P. K., PALLAVI, M., MAHESHWARI, M., VIJAYKUMAR, B. S. AND SEETHARAMA, N., 2004, Alternative M., VIJAYKUMAR, B. S. AND SEETHARAMA, N., 2004, Alternative uses of sorghum- Methods and Feasibility : Indian perspective in Alternate uses of sorghum and pearl millet in Asia : Proceedings of the Expert Meeting, ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh, India, 1-4 July, 2003, pp. 188-199.

21. RAUPPU, A.A.A., CORDETRO, D.S., PETRINI, J.A., PORTO, M.P., BRANCAO, N., SANTOS FILHO AND DOS, B.G., 1980, Sweet BRANCAO, N., SANTOS FILHO AND DOS, B.G., 1980, Sweet sorghum culture in the southern region of Rio Grande de Sul. Circular Tecnica, UEPAE DE Pelotas, 12 : 15.

22. ROONEY WL, BLUMMENTHAL J, BEAD B and MULLET JE. 2007. Designing sorghum as a dedicated bioenergy feedstock. Biofuels, Bioproducts & Biorefining 1:147-157.

23. SOLTANI A and ALMODARES A. 1994. Evaluation of theinvestments in sugarbeet and sweet sorghum production.National Convention of Sugar

Production from Agriculture Products, 13-16 March 1994, Shahid Chamran University, Ahwaz, Iran.

24. WLISON, H.K., 1955. Grain Crops. McGraw-hill, Inc., New York, USA. 25. SDA Forecasts Record-Setting Corn Crops for 2007- NASS.

26. Muddemmanavar (1983) reported that genotype Rio recorded significantly higher number of leaves per plan.

27. http://www.thebioenergysite.com/news/870/sorghum-has-potential-to- meet-ethanol-needs.

28. http://ecoport.org/ep?SearchType=earticleView&earticleId=172&page=2276 29. FAOSTAT (http:// faostat.fao.org).

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, thích ứng của 7 giống cao lương ngọt nhập nội từ nhật bản tháng 10 năm 2011 tại thái nguyên (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w