Các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạtđộng cho vay củaN C

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng chính sách xã hội quận lê chân, thành phố hải phòng (Trang 25)

Biểu đồ 2.2 : Doanh số thu nợ tại NHCSXH quận Lê Chân

5. Kết cấu luận văn

1.4. Các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạtđộng cho vay củaN C

Để đo lường đánh giả sự phát triển của tín dụng khách hàng tại các ngân hàng, một nhóm chỉ tiêu được sử dụng như tốc độ tăng doanh số cho vay, dư nợ, thay đổi của tỷ trọng trong cho vay, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ và số lượng sản phẩm dịch vụ. Các chỉ tiêu này rất có ích cho việc phân tích, đánh giá sử phát triển tín dụng khách hàng cũng như chất lượng của nó tại các ngân hàng.

1.4.1. Các chi tiêu định tính

- Hoạt động tín dụng phải thực hiện đúng quy trình thủ tục, tuân thủ các nguyên tắc

Mọi tổ chức kinh tế hoạt động đều dựa trên các nguyên tắc nhất định để nhằm hạn chế rủi ro đến mức tối đa cho tổ chức của mình. Do đặc thù ngân hàng là một tổ chức kinh tế đặc biệt, hoạt động của nó ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước, do vậy nguyên tắc cho vay là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất đối với mỗi ngân hàng. Khi cho vay phải tuân thủ các điều kiện như lập hồ sơ cho vay, có phương án sản xuất kinh doanh, có tài sản thế chấp hợp pháp, sử dụng vốn đang mục đích, hồn trả tiền vay đầy đủ, đúng hạn. kèm theo đó là việc kiểm tra trước, trong, và sau khi vay.

- Uy tín của ngân hàng đối với khách hàng

Sự hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm tín dụng mà ngân hàng cung cấp về quy mơ, lãi suất, phi, thời gian phục vụ. Để có được sự uy tín đối với khách hàng, ngồi chất lượng sản phẩm thì ngân hàng đó cần phải có những nhân viên có nghiệp vụ chun mơn tốt, khả năng ứng dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong quá trình cung cấp tín dụng nhằm rút ngắn thời gian phục vụ nhưng vẫn đảm bảo thu thập, lưu trữ đầy đủ thông tin giúp ngân hàng khai thác, phát hiện và phòng trừ, ngăn ngừa rủi ro.

Các chỉ tiêu định tính rất khó xác định và chủ yếu dựa vào các kinh nghiệm của các nhà quản lý cũng như các cán bộ ngân hàng đối với các mối quan hệ với khách hàng. Vì vậy, trên thực tế, nếu nói đến chất lượng hoạt động người ta thường chú ý đánh giá nhiều đến các chỉ tiêu mang tính định lượng. Đây là nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay trên cơ sở pháp lý, việc tuân thủ

các quy chế, quy trình nghiệp vụ của ngân hàng, việc thực hiện theo đúng cam kết trong hợp đồng cho vay (hợp đồng tín dụng).

Trên cơ sở pháp lý, hoạt động cho vay có hiệu quả nếu chấp hành đúng pháp luật của Nhà nước, các quy chế cho vay, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và ngân hàng Nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Trên cơ sở quy chế cho vay của từng ngân hàng, hoạt động cho vay có liệu qua ln phải tn thủ các quy chế, quy trinh nghiệp vụ cho vay. Từ những đặc điểm riêng có của mình, hầu hết các ngân hàng đều nghiên cứu và đưa ra các quy chế cho vay phủ hợp nhất. Cụ thể là các ngân hàng lập ra Số tay tín dụng, trong đó đưa ra các khối niệm, quy định, quy trình và các hướng dẫn cụ thể dành cho các cán bộ ngân hàng Các quy định trong quy trình cho vay được áp dụng cụ thể cho từng trường hợp xin vay ở mỗi ngân hàng là nhằm thực hiện việc cho vay có hiệu quả. Do vậy việc tuân thủ những quy trình là một điều kiện quan trọng, tiền đề của một khoản cho vay có hiệu qua

Trên cơ sở hợp đồng cho vay, khi tiến hành hoạt động cho vay, ngân hàng và khách hàng sẽ lập nên một hợp đồng tín dụng. Trong hợp đồng tín dụng số quy định chi tiết về các yếu tố quan trọng như thời hạn vay, mục đích sử dụng vốn vay, số tiền vay, phương thức hoàn trả gốc, trả lãi... và được thể hiện ở dạng những cam kết. Một khoản vay được coi là có hiệu quả khi nó được thực hiện đăng những cam kết đã kí trong hợp đồng tín dụng.

Cho vay đ ng đối tượng thụ hưởng

Đối tượng được thụ hưởng tín dụng chính sách là những khách hàng do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ định theo từng chương trình tín dụng, được quy định trong Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Hiện nay, đối tượng thụ hưởng tín dụng chính sách bao gồm: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó khăn, các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm, các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngồi, hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn...

Đây là những khách hàng khơng có hoặc khơng đủ các điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tín dụng của các NHTM; các tổ chức tín dụng và cần sự hỗ trợ tài chính từ Chính phủ và cộng đồng. Như vậy, trong khi các NHTM được hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn khách hàng để cho vay vốn thì NHCSXH phục vụ những khách hàng theo chỉ định của Chính phủ, khơng được cho vay các đối tượng ngồi quy định của Chính phủ. Bởi vậy, việc cho vay đ ng đối tượng thụ hưởng được xem là một trong các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của NHCSXH.

Các nhóm chi tiêu định tính trên đây đã có thể phản ánh một phần của hiệu quả cho vay. Đây là những chi tiêu gần như bắt buộc phải có để một khoản cho vay được coi là có hiệu quả. Các chỉ tiêu định tính rất khó xác định và chủ yếu dựa vào các kinh nghiệm của các nhà quản lý cũng như các cán bộ ngân hàng đối với các mối quan hệ với khách hàng. Vì vậy, trên thực tế, nếu nói đến chất lượng hoạt động người ta thường chú ý đánh giá nhiều đến các chỉ tiêu mang tính định lượng. Đây là nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay trên cơ sở pháp lý, việc tuân thủ các quy chế, quy trình nghiệp vụ của ngân hàng, việc thực hiện theo đúng cam kết trong hợp đồng cho vay (hợp đồng tín dụng). Tuy vậy, muốn xem xét cụ thể, cần thần và tồn diện thì chúng ta cần phải xét đến các chỉ tiêu định lượng.

1.4.2. Các chỉ tiêu định lượng

Nhóm chỉ tiêu định lượng phản ánh mặt lượng của khoản vay, thơng qua việc phân tích các chi tiêu, tính tốn và so sánh, từ đó giúp cho Ngân hàng có cách đánh giá cụ thể hơn về mặt chất lượng tín dụng để có các biện pháp xử lý kịp thời những khoản vay kém chất lượng. Nhóm các chỉ tiêu định lượng bao gồm:

a) Thu nhập từ hoạt động tín dụng.

Một khoản tín dụng được đánh giá tốt khi khoản tín dụng đó tạo ra thu nhập cho ngân hàng. Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu che ngân hàng tồn tại và phát triển Hoạt động tín dụng có thì chứng tỏ ngân hàng

không chỉ thu được vốn đủ khả năng chỉ trả cho các khoản phí mà cịn có thêm lợi nhuận

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng của ngân hàng. Nó cho biết tỷ lệ phát sinh từ hoạt động tín dụng trên một đơn vị thu nhập là bao nhiều. Với cùng một mức thu nhập, nếu ngân hàng nào giảm được chi phí đầu vào càng nhiều thì tỷ lệ thu nhập cảng lớn, chứng tỏ ngân hàng hoạt động tốt.

Số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng. Chỉ tiêu này được tính trong một khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm. Sự tăng trưởng của nó qua các năm cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng đang được mở rộng và cải thiện.

b) Chỉ tiêu doanh số cho vay trong kỳ:

Doanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền đã cho khách hàng vay trongkỳ, tính cho ngày, tháng, năm, quý.

Doanh số cho vay phản ánh kết quả về việc phát triển, mở rộng hoạtđộng cho vay và tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng. Nếu như các nhântố khác cố định thì doanh số cho vay càng cao phản ánh việc mở rộng hoạtđộng cho vay của ngân hàng càng tốt, ngược lại doanh số cho vay của ngânhàng mà giảm trong khi cố định các yếu tố khác thì chứng tỏ hoạt động củangân hàng là không tốt.

c) Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng của tín dụng ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này tăng dẫn qua các năm thì tốc độ tăng trưởng tín dụng ngày càng được nâng cao hay ngân hàng đang có xu hướng mở rộng hoạt động tín dụng.

Tổng dư nợ cao chưa hẳn đã phản ánh hiệu quả tín dụng củangân hàng cao vì đơi khi nó là biểu hiện cho sự tăng trưởng nóng của hoạtđộng tín dụng, vượt q khả năng về vốn cũng như khả năng kiểm soát rủi rocủa ngân hàng, hoặc mức dư nợ cao, hoặc tốc độ tăng trưởng nhanh do mứclãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn so với thị trường dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm.

d) Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản, quan trọng nhất để đo lường, đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng, chỉ số này càng thấp thì chất lượng tín dụng càng cao và ngược lại. Là loại rủi ro tín dụng gây ra sự tổn thất về tài chính cho Ngân hàng do người vay chưa hoặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mất khả năng thanh toán. Do đặc thù hoạt động của NHCSXH và vốn của Ngân hàng là vốn huy động từ nhiều nguồn khác nhau nên nợ quá hạn ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của NHCSXH, đến khả năng hoàn trả vốn cho các nguồn vốn huy động phải hoàn trả, và đặc biệt đến khả năng cấp tín dụng ở các chu kỳ tiếp theo.

Về cơ bản, tỷ lệ nợ quá hạn là chi tiêu phản ánh các khoản tín dụng có vấn đề - những khoản cho vay quả hạn mà ngân hàng khơng thu hồi được. Mặc dù các khoản tín dụng có vấn đề là kết quả của nhiều yếu tố nhưng cơ bản là kết quả của sự khơng sẵn lịng chi trả của khách hàng vay vốn, hoặc khơng có khả năng thực hiện hợp đồng để giảm bớt dư nở hay toàn bộ khoản vay như đã thỏa thuận, cá biệt có âm mưu chiếm dụng vốn. Thông thường nợ được phân chia thành 5 nhóm:

Nhóm 1(Người đủ tiêu chuẩn): Là các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày

Nhóm 2 (Ng cần chú ý):Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến dưới 30 ngày: Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu.

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) Các khoản nợ quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới

30 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến dưới 180 ngày Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quả hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả ng lần thứ hai.

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn). Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày trở lên; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quả hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.

Tùy theo tiêu thức phân loại mà các loại nợ quá hạn được gọi với những tên khác nhau, để có thể đánh giá tổng thể, người ta thường sử dụng chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) =

Nợ quá hạn

x 100 Tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh mức độ cho vay của ngân hàng đối với khách hàng có khả năng hồn trả thấp. Đây là chi tiêu cơ bản cho biết chất lượng TDNH. Vì vậy để đảm bảo an tồn, sinh lời và tăng khả năng cạnh tranh, ngân hàng cần có biện pháp kiểm sốt và giảm thiểu tỷ lệ nợ quả hạn. Khi một khoản vay khơng hồn trả đúng hạn như đã cam kết, mà ngân hàng chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì nó sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thường. Trên thực tế, phần lớn nợ quá hạn là nợ có vấn đề có khả năng mất vốn rất cao. Tỷ lệ nợ q hạn cũng cao thì chất lượng tín dụng càng thấp. NHTM sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh vì có nguy cơ bị mất vốn, mất khả năng thanh toán và giảm lợi nhuận, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

Ngồi ra, để biết được chất lượng và rủi ro tín dụng cần phải tính tốn và phân tích tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng. Tỷ lệ này phản ánh các khoản cho vay của ngân hàng được đánh giá là có khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi. Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5,

Năm 2012, theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc NHCSXH tại văn bản 3653/NHCS-TDNN ngày 19/11/2012 về việc xây dựng Phương án, Đề án củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, quy định: Các xã có tỷ lệ nợ quá hạn từ 2% trở lên thì Giám đốc NHCSXH cấp huyện phải xây dựng Phương án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng. Các đơn vị NHCSXH cấp huyện, cấp tỉnh có tỷ lệ nợ quá hạn từ 2% trở lên thì Giám đốc chi nhánh, phịng giao dịch đó phải xây dựng Đề án củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng. Đến 30/6/2014, tất cả các chi nhánh đã hoàn thành mục tiêu mà Đề án đưa ra. Tồn hệ thống chỉ cịn 01 chi nhánh có nợ quá hạn trên 2%

Để tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng, định hướng trong thời gian tới là phải xây dựng phương án, đề án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng ở những nơi có tỷ lệ nợ quá hạn trên 1%.

e) Chỉ tiêu nợ xấu

Nhóm chỉ tiêu này phản ảnh chất lượng tín dụng và mức độ rủi ro của ngân hàng, tỷ lệ này càng cao thì chất lượng tin dùng càng kém. Thơng thường thì tỷ lệ nợ xấu tốt nhất là ở mực <= 5%. Tuy nhiên, chi tiêu này đôi khi cũng chưa phản ảnh hết chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Bởi vì bên cạnh những ngân hàng có được tỷ lệ nợ xấu hợp lý do đã thực hiện tốt các khẩu trong quy trình tín dụng, cịn có những ngân hàng có được tỷ lệ nợ q hạn thấp. thơng qua việc cho vay đảo nợ, không chuyển nợ quá hạn theo đúng quy định

f) Hệ số sử dụng vốn

Đây là hệ số phản ánh kết quả sử dụng vốn của NHCSXH, chỉ số này được tính như sau:

Hệ số sử dụng vốn =

Tổng dư nợ bình quân Tổng nguồn vốn bình quân Hệ số sử dụng vốn càng lớn thì chất lượng tín dụng càng cao.

g) ng quay vốn tín dụng trong năm

Vịng quay vốn tín dụng trong năm =

Doanh số thu nợ trong năm Dư nợ bình quân trong năm

Vịng quay vốn tín dụng trong năm thể hiện tốc độ luân chuyển của nguồn vốn tín dụng. Đây là chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đã luân chuyển nhanh, thu hồi vốn tốt. Với một số vốn nhất định, vịng quay vốn tín dụng trong năm càng nhanh thì càng nhiều khách hàng được vay vốn, được thụ hưởng chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước.

h) Nợ bị chiếm dụng

Nợ bị chiếm dụng là loại nợ bị chiếm và sử dụng một cách trái phép. Nợ bị chiếm dụng tại NHCSXH có thể do một số nguyên nhân sau:

- Khách hàng vay vốn tại NHCSXH nhưng không sử dụng vốn vay mà

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng chính sách xã hội quận lê chân, thành phố hải phòng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)