0
Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến đường kính gốc của cây hồng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐỐI VỚI GIỐNG HỒNG KHÔNG HẠT TRỒNG TẠI PHIA ĐÉN, XÃ THÀNH CÔNG, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG (Trang 45 -46 )

bình 1,86 cm; tháng 8 đến tháng 9 tăng 3,31 cm. qua 5 tháng đó tăng được 5,8 cm. Cịn với phân bón lá Thiên nơng, tốc độ tăng trưởng trung bình cũng khá cao, tháng 7 đến tháng 8 tăng 1,75 cm; tháng 8 đến tháng 9 tăng 3,37. Qua 5 tháng đó tăng được 5,53cm. Với hai loại phân bón này thì từ tháng 9 trở đi hồng cũng tăng trưởng chậm và ngừng hẳn đến cuối năm, nguyên nhân là do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết. Điều đó chứng tỏ khi bón phân qua lá , khả năng tăng trưởng chiều cao của cây hồng qua các tháng là nhanh hơn so với công thức đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.

4.2.2. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến đường kính gốc của cây hồng cây hồng

Bảng 4.3: Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến đường kính gốc của cây hồng (cm) CT T7 T8 T9 T10 T11 T12 Komic 0,54 0,61 0,74 0,78 0,79 0,79* T.Nông 0,60 0,70 0,83 0,86 0,87 0,87* Đ/C 0,46 0,53 0,61 0,62 0,63 0,63 CV(%) 7.4 05 LSD 0.11 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Tháng

Đường kính gốc (cm)

Komic T.Nơng Đ/C

Hình 4.2: Biểu đồ động thái tăng trưởng đường kính gốc

Qua bảng 4.3 so sánh giữa 3 cơng thức ta thấy : bón phân cũng làm tăng tốc độ tăng trưởng đường kính gốc của cây hồng. Với công thức đối chứng vào thời điểm điều kiện thời tiết thuận lợi nhất cho sự phát triển, tốc độ tăng trưởng trung bình đường kính gốc của cây hồng là chậm hơn so với 2 cơng thức cịn lại. Từ tháng 7 đến tháng 8 tăng trung bình 0,07cm ; tháng 8 đến tháng 9 tăng trung bình 0,08cm.Sau 2 tháng chỉ tăng 0,15 cm. Trong đó, cơng thức phân bón lá Komic và Thiên Nơng có động thái tăng trưởng đường kính gốc hơn hẳn cơng thức đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Cụ thể, với phân bón lá Komic, từ tháng 7 đến tháng 8 tăng 0,07 ; tháng 8 đến tháng 9 tăng trung bình 0,13cm. Sau hai tháng đường kính gốc của hồng đã tăng trung bình 0,2cm. Với cơng thức Thiên Nơng thì đường kính gốc đã có tốc độ tăng trưởng trung bình cao hơn.Sau hai tháng đường kính gốc tăng trung bình được 0,23 cm. Thời gian cịn lại đường kính gốc hồng tăng trưởng rất chậm rồi ngừng hẳn. Điều đó chứng tỏ tác dụng của mỗi loại phân bón lá đến cây hồng là khác nhau đối với tốc độ tăng trưởng đường kính của cây hồng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐỐI VỚI GIỐNG HỒNG KHÔNG HẠT TRỒNG TẠI PHIA ĐÉN, XÃ THÀNH CÔNG, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG (Trang 45 -46 )

×